1. Khái niệm công nghiệp hóa – hiện đại hóa 2. Cơ sở lý luận của việc phát huy nguồn nhân lực a) Khái niệm, phân loại nguồn nhân lực * Khái niệm * Phân loại nguồn nhân lực b) Các nhân tố tác động đến phát huy nguồn nhân lực * Đường lối CNH - HĐH của Đảng * Thực trạng tình hình kinh tế xã hội * Quy hoạch phát triển kinh tế | Bên cạnh sự tăng nhanh từ nguồn nhân lực trí thức, công chức, viên chức đã dẫn ra trên đây, thấy rằng, ở Việt Nam hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức còn quá yếu. Có người tính rằng, hiện vẫn còn khoảng 80% số công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan công quyền chưa hội đủ những tiêu chuẩn của một công chức, viên chức như trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công việc. Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm, không ít đơn vị nhận người vào làm, phải mất 1-2 năm đào tạo lại. Trong số 37% sinh viên có việc làm, thì cũng không đáp ứng được công việc. Bằng cấp đào tạo ở Việt Nam chưa được thị trường lao động quốc tế thừa nhận. Năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học là . Theo ước tính, mỗi tấm bằng đại học, người dân bỏ ra 40 triệu đồng, còn nhà nước đầu tư khoảng 30 triệu đồng. Như vậy, với tỷ lệ 63% số sinh viên ra trường chưa có việc làm, cho thấy kinh phí đầu tư của sinh viên thất nghiệp ( sinh viên x 63% x 70 triệu), ít nhất thất thoát tỷ đồng (trong đó, tỷ đồng của dân và tỷ đồng của nhà nước).