Hệ tĩnh mạch Máu từ phần sau của cơ thể về tim lần lượt theo các tĩnh mạch sau: - Tĩnh mạch chậu nhận máu tĩnh mạch từ tĩnh mạch đuôi, tĩnh mạch chân của tĩnh mạch gánh thận, tập trung thành tĩnh mạch bụng sau đó vào tĩnh mạch chủ sau. - Tĩnh mạch bụng nhận máu của tĩnh mạch nội quan, hình thành tĩnh mạch cửa gan, vào gan rồi phân thành hệ gánh gan, sau đó tập trung thành tĩnh mạch gan, cuối cùng đổ vào tĩnh mạch chủ sau. . | 66 Hệ tĩnh mạch Máu từ phần sau của cơ thể về tim lần lượt theo các tĩnh mạch sau - Tĩnh mạch chậu nhận máu tĩnh mạch từ tĩnh mạch đuôi tĩnh mạch chân của tĩnh mạch gánh thận tập trung thành tĩnh mạch bụng sau đó vào tĩnh mạch chủ sau. - Tĩnh mạch bụng nhận máu của tĩnh mạch nội quan hình thành tĩnh mạch cửa gan vào gan rồi phân thành hệ gánh gan sau đó tập trung thành tĩnh mạch gan cuối cùng đổ vào tĩnh mạch chủ sau. Đm cảnh trong trái Đm. chủ lưng Hình Hệ tuần hoàn của bò sát theo Matviep - Tĩnh mạch chủ sau sau khi nhận máu từ tĩnh mạch thận và tĩnh mạch gan đổ vào xoang tĩnh mạch rồi vào tâm nhĩ phải. Máu từ phần trước cơ thể chuyển về tim theo các tĩnh mạch sau - Máu ở tĩnh mạch đầu đổ vào 2 tĩnh mạch cảnh - Máu ở 2 chi trước tập trung vào tĩnh mạch dưới đòn - Máu của tĩnh mạch dưới đòn và tĩnh mạch cảnh tập trung vào tĩnh mạch chủ trước rồi di vào xoang tĩnh mạch vào tâm nhĩ phải. - Tĩnh mạch phổi đưa máu đã được ôxy hoá về tâm nhĩ trái hình . Như vậy hệ tuần hoàn của bò sát khác với lưỡng cư là thiếu tĩnh mạch da. 9. Hệ niệu và sinh dục Bài tiết - Ở Bò_ sát có hậu thận cấu tạo gồm đôi hình khối dài bám vào vách lưng ở vùng chậu. Ống dẫn của thận hình thành mới từ gốc ống Vonphơ là niệu quản đổ ra huyệt. Có bóng đái chứa nước tiểu rắn và cá sấu không có . Ở đa số thằn lằn và rùa bàng quang rất lớn. Nhưng ở rắn cá sấu bàng quang không phát triển hình . 67 Hình Hệ niệu sinh dục của bò sát và chim 1. Ống dẫn tinh 2. Tinh hoàn 3. Huyệt 4. Bóng đái 5. Thận 6. Ống ra 7. Trứng 8. Buồng trứng 9. Ống niệu 10. Long trắng 11. Vỏ trứng - Nước tiểu của các loài bò sát sống trên cạn thằn lằn rắn là một chất sền sệt có màu trắng đục không hoà tan trong nước thành phần chủ yếu là axit uric. Nước tiểu sở dĩ đặc là do khả năng hấp thu lại nước của nước tiểu trong xoang huyệt. Nước tiểu của các loài bò sát sống ở nước hoặc nửa nước nửa cạn rùa nước cấ sấu . thì loãng và thành phần chủ yếu là urê. Hệ sinh dục - Hệ sinh dục bò sát nằm ở hai .