Yên Bái: Miền đất của sắc màu trang phục

Theo điều tra dân tộc học gần đây, tỉnh Yên Bái có khoảng 30 dân tộc chung sống. Hầu hết cộng đồng dân tộc thiểu số thường cư trú ở những triền núi, hay những vùng đất bằng ven chân núi. Mỗi dân tộc cơ bản vẫn giữ được nét đặc thù riêng về văn hóa tộc người, trong đó có văn hóa trang phục. Đây là một yếu tố quan trọng giúp dễ dàng nhận diện về các tộc người và sự đa dạng về trang phục tộc người trong cùng một không gian văn hóa. Chẳng hạn, đến. | T r r 1 71 Ằ - Ấ J -7 3 A J 1 Yên Bái Miên đât của săc màu trang phục Theo điều tra dân tộc học gần đây tỉnh Yên Bái có khoảng 30 dân tộc chung sống. Hầu hết cộng đồng dân tộc thiểu số thường cư trú ở những triền núi hay những vùng đất bằng ven chân núi. Mỗi dân tộc cơ bản vẫn giữ được nét đặc thù riêng về văn hóa tộc người trong đó có văn hóa trang phục. Đây là một yếu tố quan trọng giúp dễ dàng nhận diện về các tộc người và sự đa dạng về trang phục tộc người trong cùng một không gian văn hóa. Chẳng hạn đến vùng sâu vùng xa của huyện Văn Yên có thể nhận thấy cộng đồng người Dao đã xuất hiện nhiều loại trang phục của người Dao Đỏ Dao Nga hoàng Dao Quần trắng Dao Quần chẹt Dao Tuyển. Vùng dọc theo sông Chảy thuộc huyện Yên Bình Lục Yên ta sẽ vẫn gặp trang phục tiêu biểu của người Dao Tày nhưng lại biết thêm về đặc thù trang phục của người Cao Lan Sán Dìu Nùng. Riêng ở vùng phía tây có lẽ là một vùng có một không hai ở nước ta thể hiện sự đa dạng về văn hóa trang phục tộc người. Ngoài trang phục của các ngành trong tộc người Dao người Tày còn có trang phục của người Thái Đen Thái Trắng người Mường người Khơ Mú người Giáy người Mông Đơ Mông Si người Hoa . Một nét rất chung trong văn hóa trang phục tộc người ở Yên Bái là đều có nguồn gốc lâu đời và được làm ra từ hình thái kinh tế tự túc tự cấp. Trang phục của mỗi tộc người đạt đến trình độ khá tinh xảo từ sản xuất nguyên liệu dệt nhuộm in thêu may do kỹ năng này được truyền dạy trực tiếp từ đời này đến đời khác. Đối với các tộc người trang phục không chỉ đơn giản là để mặc mà còn phải thỏa mãn cả về mỹ thuật tín ngưỡng và tâm linh. Như với người Thái những hoa văn thêu trên trang phục đều là những nét đẹp được cảm nhận từ thế giới tự nhiên hình hoa gấc ngọn rau dớn dấu chân ngựa. Hoặc khuy áo của họ vì sao không làm bằng gỗ hay thắt nút vải mà lại là hình con bướm đực và bướm cái ngoắc đầu vào nhau Vì sao số khuy áo của phụ nữ có chồng là những cặp bướm theo số chẵn còn của người chưa có chồng là số lẻ Đó chính là

Bấm vào đây để xem trước nội dung
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.