Nhiệt độ trong lòng các ngôi sao lên tới hàng chục triệu độ, trong đó xảy ra các phản ứng nhiệt hạch. | Thuyết vụ nổ Bigbang CẤU TẠO VŨ TRỤ Bài 41 Clip Cấu Tạo Vũ Trụ II. Các sao và Thiên hà a. Mỗi ngôi sao thực chất là một khối khí nóng sáng như Mặt Trời. Vì khoảng cách quá xa Trái Đất nên mỗi ngối sao ta thấy chỉ là một chấm sáng, độ sáng rất nhỏ chỉ quan sát được bằng kính thiên văn. b. Nhiệt độ trong lòng các ngôi sao lên tới hàng chục triệu độ, trong đó xảy ra các phản ứng nhiệt hạch: + Sao nóng nhất có nhiệt độ khoảng K, nhìn từ Trái Đất có màu xanh lam. + Sao nguội nhất có nhiệt độ khoảng 3000 K, sao này có màu đỏ: + Mặt Trời có nhiệt độ bề ngoài 6000 K, có màu vàng. 1. Các sao c. Khối lượng các sao từ 0,1 đến vài chục lần khối lượng Trái Đất. + Sao chắt: có nhiệt độ bề ngoài cao nhất, bán kính chỉ bằng 1 phần trăm hay 1 phần nghìn bán kính Mặt Trời. + Sao kềnh: có nhiệt độ bề ngoài thấp nhất, bán kính lớn gấp hàng nghìn lần bán kính Mặt Trời. d. Sao đôi: cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung. e. Các sao mới có nhiệt độ tăng lên . | Thuyết vụ nổ Bigbang CẤU TẠO VŨ TRỤ Bài 41 Clip Cấu Tạo Vũ Trụ II. Các sao và Thiên hà a. Mỗi ngôi sao thực chất là một khối khí nóng sáng như Mặt Trời. Vì khoảng cách quá xa Trái Đất nên mỗi ngối sao ta thấy chỉ là một chấm sáng, độ sáng rất nhỏ chỉ quan sát được bằng kính thiên văn. b. Nhiệt độ trong lòng các ngôi sao lên tới hàng chục triệu độ, trong đó xảy ra các phản ứng nhiệt hạch: + Sao nóng nhất có nhiệt độ khoảng K, nhìn từ Trái Đất có màu xanh lam. + Sao nguội nhất có nhiệt độ khoảng 3000 K, sao này có màu đỏ: + Mặt Trời có nhiệt độ bề ngoài 6000 K, có màu vàng. 1. Các sao c. Khối lượng các sao từ 0,1 đến vài chục lần khối lượng Trái Đất. + Sao chắt: có nhiệt độ bề ngoài cao nhất, bán kính chỉ bằng 1 phần trăm hay 1 phần nghìn bán kính Mặt Trời. + Sao kềnh: có nhiệt độ bề ngoài thấp nhất, bán kính lớn gấp hàng nghìn lần bán kính Mặt Trời. d. Sao đôi: cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm chung. e. Các sao mới có nhiệt độ tăng lên hàng vạn lần. - Các sao siêu mới có nhiệt độ tăng lên hàng triệu lần - Ngoài ra còn có một số sao không phát sáng: punxa và lỗ đen. + Punxa: hoàn toàn bằng nơtrôn, phát ra sóng vô tuyến rất mạnh ( có từ trường mạnh và quay nhanh quanh một trục). + Lỗ đen: Cấu tạo bằng nơtrôn xếp khít chặt với nhau, có khối lượng riêng rất lớn. Gia tốc trọng trường gần lỗ đen lớn đến nỗi phôtôn rơi vào đó cũng bị lỗ đen hút vào. f. Ngoài ra còn có những đám “mây sáng” gọi là tinh vân. Tinh vân là một đám bụi khổng lồ được rọi bởi ánh sáng của các sao gần đó hoặc những đám khí bị iôn hóa được phóng ra từ một sao mới hay sao siêu mới. Sao xanh Sao trắng Sao lùn đỏ Hình dung một hố đen phía trước Ngân Hà, nặng khoảng 10 lần Mặt Trời, nhìn từ cách 600 năm ánh sáng Sao đôi 2. Thiên hà a. Là một hệ thống sao gồm nhiều sao và tinh vân b,. Thiên hà Tiên Nữ: cách chúng ta hai triệu năm ánh sáng. c. Đa số các Thiên Hà có dạng xoắn ốc, một số có dạng elipxôit, một số có dạng không xác định. Đường kính của Thiên Hà .