Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật trồng và uốn tỉa bon sai part 5', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Nên đố đất vào đầy một phần ba chậu cần nén sơ xuống cũng được sau đó đặt cây vào đúng vị trí mà ta muốn. Từ đó xúc đất chèn chung quanh gốc cho đến khi đất trong chậu ngập đốn cổ rề thì thôi. Ta cũng phải tính toán trước để làm sao mặt đất trong chậu cuối cùng cũng phai thấp hơn thành chậu độ vài phân mó i tốt. Vì như vậy nước tưới .sẽ không làm trôi đất ra ngoài đồng thời City cũng hấp thụ được lượng nước tưới đầy đủ để sống. Đất mới cho vào chậu ta có thể nén xuống bằng cách dùng tay ấn nhẹ. Sự mạnh tay trong trường hợp này có thể làm đứt thêm một số rề non có hại cho sức khỏe của cây. Đất càng được nén chặt thì số lượng đất trong chậu càng nhiều đồng thời giữ cho thân cây khối lung lay trước mưa to gió lớn. Tuy vậy để giữ thân cíìy được đứng vững trong thời gian đầu giai đoạn mà rễ cây chưa ăn sâu vào đất ta cần phải cắm các chống đờ cho cây như cách chống đõ cho cây hoa Hồng vậy. Chắc chắn sau một tuần lỗ dù đã được nén kỹ phđn dất trong chậu cũng bị lún xuống lòi cả cổ rễ lên do nước tươi làm cho dẽ đát. Ta nên cho them đít vào chậu đến mức ngập đến cổ rề thì thôi. BẢO DƯỜNG CÂY Cây bứng lên trổng lại nhất là lại cắt bót rề của nó thì thế nào cũng yếu sức. Vì vậy sau khi sang chậu mới nếu không biết cách bão dưỡng cây kiểng quí dễ bị chết. Thường thì mười cây khó sống được cií mười. Cày Bonsai bứng lèn trồng lại chẳng khác gì một người sau ca phẫu thuật đang nằm phòng hồi sức vì c ậy cần phải có chế dợ bảo dương thật tốt mứi được. .