MIỀN ĐẤT HUYỀN ẢO - Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương - Phần 9

Các công thức truyền thống, các trường ca truyền thuyết, tiếng hát Người Tây Nguyên, tự trong đáy sâu của mình vốn là người sống theo truyền thống và bảo thủ, thích diễn đạt - và có thể diễn đạt như vậy dù là người ít sáng tạo - theo những công thức đã được tập quán thừa nhận. Thật đáng chú ý là rất dễ nhặt ra rất nhiều "sáo ngữ" trong các cuộc trò chuyện thường ngày của những người đứng tuổi "biết ăn nói". . | PHầNIX Lời nói Các công thức truyền thống các trường ca truyền thuyết tiếng hát Người Tây Nguyên tự trong đáy sâu của mình vốn là người sống theo truyền thống í và bảo thủ thích diễn đạt - và có thể diễn đạt như vậy dù là người ít sáng tạo - theo í những công thức đã được tập quán thừa nhận. Thật đáng chú ý là rất dễ nhặt ra rất nhiều sáo ngữ trong các cuộc trò chuyện thường ngày của những người đứng tuổi biết ăn nói . Đối một với một dân tộc không có chữ viết truyền thuyết được nghe và lời nói để diễn đạt có giá trị luận chứng tương đương như các con chữ in đối với í người đọc. Cũng giống như một người có học dẫn lời các tác giả người Tây í Nguyên lặp lại các lời nói của tổ tiên trong tộc người của họ. ì Nhu cầu gần như thiết yếu lặp lại một cách trung thành các châm ngôn truyền thống ì đó đòi hỏi một sự cố gắng thường trực của ký ức. Rõ ràng là các dân tộc không có chữ viết vốn được phú bẩm tốt hơn về mặt này so với những dân tộc biết viết ra tất í cả những gì mình cần ghi nhớ nhưng thiên bẩm đó của họ cần được hộ trợ thêm. Dường như đó là nguyên nhân chính khiến các châm ngôn và tục ngữ các truyện ì kể và truyền thuyết đều mang hình thức có vần điệu. Mọi lời trích dẫn lấy ra từ kho ì tàng truyền đạt lại bằng lời đều là một câu có nhịp điệu thường mang chất thơ thơ dễ nhớ thuộc lòng hơn là văn xuôi. Từ lối biểu hiện mang chất thơ đó đến hát chỉ còn một bước mà tất cả các truyện cổ đều được hát. Châm ngôn và tục Cũng giống như mọi con người dùng các từ để biểu đạt ý mình người Tây Nguyên dùng những sáo ngữ truyền thống ngay cả trong những í cuộc trò chuyện bình thường nhất sử dụng các châm ngôn và tục ngữ cổ riêng của tộc người mình của làng mình. Các cụ Già làng chỉ bảo một công việc phải làm một món thuốc phải dùng xử một vụ bất hòa nhấn mạnh lời nói của mình bằng lời kinh điển Từxa xưa. bắt đầu một hay nhiều câu có nhịp điệu biểu hiện của Phong tục. Mọi cơ hội đều là dịp để nhắc lại một công thức như 121 Voi chạy thoát bên phải tê giác chạy thoát bên trái

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.