Bí ẩn của linh cảm

Thật kỳ lạ, trong đời sống mỗi người đều có ít nhất một lần được linh tính mách bảo. Linh cảm hay linh tính ấy thường được gọi là "giác quan thứ 6" và hiện nay vấn đề này còn được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Lịch sử đã có nhiều minh chứng cho điều ấy. Nhà bác học Nga Mendeleev (1834-1907), người đã phát minh ra định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, đã nằm mơ thấy hiện rõ ra trước mắt toàn bộ bảng tuần hoàn. Điều này có thể giải thích. | Bí ân của linh cảm Thật kỳ lạ trong đời sống mỗi người đều có ít nhất một lần được linh tính mách bảo. Linh cảm hay linh tính ấy thường được gọi là giác quan thứ 6 và hiện nay vấn đề này còn được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Lịch sử đã có nhiều minh chứng cho điều ấy. Nhà bác học Nga Mendeleev 1834-1907 người đã phát minh ra định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học đã nằm mơ thấy hiện rõ ra trước mắt toàn bộ bảng tuần hoàn. Điều này có thể giải thích được vì có lẽ ông đã nghiên cứu hàng chục năm vấn đề này và đến khi chín mùi thì kết quả đã hiện ra trong giấc mơ ông chỉ việc ngồi bật dậy và chép lại. Nhà thơ Nag Lermontov 1814-1841 đã kể lại câu chuyện khi ông còn là sĩ quan biên phòng ở Kabkaz. Có một hôm ông đang ngồi đánh bài với lính của mình và nhìn thấy một người có vẻ mặt khác lạ so với ngày thường ông bèn nói với người ấy Anh phải đề phòng có lẽ anh sắp bị chết bất đắc kỳ tử. Đêm nay anh nên ngủ lại ở đồn biên phòng và sáng mai hãy về . Người lính ấy không tin ra về và dọc đường đã bị một người say rượu đâm chết. về những khoa học còn mang đầy tính chất tiên đoán như kiến tạo học cũng đã có nhiều nhà bác học phát minh ra mỏ nhờ linh cảm. Viện sĩ Xobolev của Nga tìm ra kim cương ở vùng Iakutsk viện sĩ Muratov 1908-1983 tìm ra dầu mỏ ở vùng Tây Xibêri đều do linh tính mách bảo. Điều này cũng có thể được giải thích bằng kinh nghiệm và sự so sánh kiến tạo với các miền khác trên thế giới của họ nhưng mặt khác linh tính cũng đóng vai trò rất quan trọng. Nhiều lúc linh tính hoàn toàn trái ngược với logic tư duy nhưng lại thích hợp. Napoleon 1769-1821 khi đánh vào nước Nga năm 1812 đã linh cảm là sẽ thất bại nhưng ông vẫn cứ tiến hành vì theo ông cái vĩ đại chỉ cách cái lố bịch có một bước. Rõ ràng là từ lâu nhiều học giả đã phải đau đầu vì cái thế giới cảm tính bao giờ cũng lẩn quất quanh ta ngay trong ý nghĩ của ta nhưng lại cực kỳ bí ẩn. Vừa rồi tờ Zarubejom tháng 11 1995 đã đăng lại bài của tờ Time tháng 8 1995 Linh cảm là một cảm giác hay một quy .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.