Lưu Trọng Lư với bài thơ Tiếng Thu Trần Đăng Khoa Lưu Trọng Lư là nhà thơ

Lưu Trọng Lư với bài thơ Tiếng Thu Trần Đăng Khoa Lưu Trọng Lư là nhà thơ tiên phong của phong trào Thơ mới. Nhận định về nghệ thuật thơ ông, nhà phê bình thiên tài Hoài Thanh đã có những nhận xét thật chuẩn xác: "Tôi biết có kẻ trách Lư cẩu thả, lười biếng, không biết chọn chữ, không chịu khó gọt giũa câu thơ. Nhưng Lư có làm thơ đâu, Lư chỉ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy". Nhận định này dường như đã thành nỗi ám ảnh. Và rồi suốt đời, Lưu Trọng Lư cứ loạng. | Lưu Trọng Lư với bài thơ Tiếng Thu Trần Đăng Khoa Lưu Trọng Lư là nhà thơ tiên phong của phong trào Thơ mới. Nhận định về nghệ thuật thơ ông nhà phê bình thiên tài Hoài Thanh đã có những nhận xét thật chuẩn xác Tôi biết có kẻ trách Lư cẩu thả lười biếng không biết chọn chữ không chịu khó gọt giũa câu thơ. Nhưng Lư có làm thơ đâu Lư chỉ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy . Nhận định này dường như đã thành nỗi ám ảnh. Và rồi suốt đời Lưu Trọng Lư cứ loạng choạng cứ bập bỗm bước trong cái vòng kim cô mà Hoài Thanh đã tiên đoán và vạch ra ngay từ khi ông mới xuất hiện trên thi đàn. Còn về con người Lưu Trọng Lư thiết tưởng cũng chẳng có ai hiểu ông hơn Hoài Thanh Cả đời Lư cũng là một bài thơ. Nếu quả như người ta vẫn nói thi sĩ là một kẻ ngơ ngơ ngác ngác chân bước chập chững trên đường đời thì có lẽ Lư thi sĩ hơn ai hết . Quả đúng vậy. Và nếu chọn một bài thơ thơ nhất của Việt Nam nghĩa là ngoài thơ ra nó không có gì bấu víu thì đó chính là Tiếng thu. Đây là bài hay nhất trong đời thơ Lưu Trọng Lư cũng là bài thơ thơ nhất của thi ca Việt Nam hiện đại Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạo trên lá vàng khô. Bài thơ vẻn vẹn có 9 câu chia làm ba đoạn mỗi đoạn lại so le các ý trong bài thơ rời rạc khấp khểnh chẳng ý nào ăn nhập với ý nào. Nếu cứ theo cách hiểu máy móc của những nhà phê bình quen thói bắt bẻ cứ đè thơ ra mà tìm tư tưởng tìm ý nghĩa thì đây là bài thơ đầu Ngô mình Sở . Đã thế tác giả còn tỏ ra vụng về. Tỳ vết của sự thô vụng ấy nằm trong hai câu chẳng thơ tý nào nó như câu văn xuôi bình giảng văn học của học sinh phổ thông Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ Ảy vậy mà khi gộp tất cả lại nằm trong một tổng thể bài thơ hay đến lạ lùng. Người ta không còn thấy dấu vết thô vụng đâu nữa. Đây là điều duy nhất xảy ra ở văn học Việt Nam và chỉ xảy ra có một lần. Cái hay của bài thơ này không nằm ở câu chữ. Nó .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.