Chương 7- Tạo động lực cho người lao động

1. Khái niệm: Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. Sự hình thành động lực | QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Chương VII:TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG GVHD: THẦY NGUYỄN VĨNH GIANG HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY NGUYỄN THỊ LÊ NA lực lao động và các yếu tố ảnh hưởng 1. Khái niệm: Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. Sự hình thành động lực I. ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ Ảnh hưởng 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động: Các yếu tố thuộc bản thân người lao động Hệ thống nhu cầu Mục tiêu làm việc Khả năng và năng lực cá nhân Khác biệt tình trạng kinh tế Các đặc điểm cá nhân I. ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG V À CÁC YẾU TỐ Ảnh hưởng Các yếu tố thuộc môi trường: Văn hóa doanh nghiệp Phong cách quản lý Chính sách nhân sự và thực hiện các chính sách nhân sự Cơ cấu tổ chức Các yếu tố thuộc ngành doanh nghiệp hoạt động Văn hóa xã hội Các phúc lợi xã hội và luật pháp hiện hành II. Các học thuyết tạo động lực trong lao động 1. Học thuyết nhu cầu của Maslow Maslow chia các nhu cầu thành năm loại và sắp xếp theo thứ bậc như sau: Các nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu được tôn trọng Nhu cầu tự hoàn thiện II. CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC Các cá nhân khác nhau thì có những nhu cầu khác nhau và có thể thỏa mãn bởi các phương tiện và những cách khác nhau. Về nguyên tắc, các nhu cầu ở cấp thấp hơn phải được thỏa mãn trước khi con người được khuyến khích để thỏa mãn các nhu cầu ở bậc cao hơn. Để tạo động lực cho người lao động, người quản lý cần phải quan tâm đến tất cả các nhu cầu của con người và tìm các biện pháp đáp ứng các nhu cầu đó. II. CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LựC 2. Học thuyết về sư tăng cường tích cực () Những hành vi được thưởng có xu hướng lặp lại, còn nhứng hành vi không được thưởng (hay bị phạt) sẽ có xu hướng không lặp lại. Khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời điểm thưởng phạt càng ngắn bao nhiêu thì càng có tác dụng thay đổi hành vi Các hình thức phạt đem lại các tác dụng tiêu cực và vì thế ít hiệu quả hơn so với | QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Chương VII:TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG GVHD: THẦY NGUYỄN VĨNH GIANG HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY NGUYỄN THỊ LÊ NA lực lao động và các yếu tố ảnh hưởng 1. Khái niệm: Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. Sự hình thành động lực I. ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ Ảnh hưởng 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động: Các yếu tố thuộc bản thân người lao động Hệ thống nhu cầu Mục tiêu làm việc Khả năng và năng lực cá nhân Khác biệt tình trạng kinh tế Các đặc điểm cá nhân I. ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG V À CÁC YẾU TỐ Ảnh hưởng Các yếu tố thuộc môi trường: Văn hóa doanh nghiệp Phong cách quản lý Chính sách nhân sự và thực hiện các chính sách nhân sự Cơ cấu tổ chức Các yếu tố thuộc ngành doanh nghiệp hoạt động Văn hóa xã hội Các phúc lợi xã hội và luật pháp hiện hành II. Các học thuyết tạo động lực trong lao động 1. Học thuyết nhu cầu của Maslow Maslow chia các nhu cầu thành

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.