Lịch sử chiến tranh Vệt Nam ( sơ lược ) 3

Lịch sử chiến tranh Vệt Nam ( sơ lược ) 3 Sự khác biệt về văn hóa giữa hai miền có lẽ bắt nguồn từ cuộc Nam tiến này. Văn hóa Nho giáo trong chính quyền miền Nam không phát triển nhiều, do họ chịu ảnh hưởng phần nào của văn hóa Champa, Khmer và Thượng. Ngày nay, người miền Bắc tiết kiệm, bảo vệ nhóm, giỏi ứng xử và có tài vận dụng trí óc; người miền Nam thoải mái trong đời sống, trong suy nghĩ và thẳng thắn. Tổ chức hành chính cũng khác biệt. Cách tổ chức chính. | Lịch sử chiến tranh Vệt Nam sơ lược 3 Sự khác biệt về văn hóa giữa hai miền có lẽ bắt nguồn từ cuộc Nam tiến này. Văn hóa Nho giáo trong chính quyền miền Nam không phát triển nhiều do họ chịu ảnh hưởng phần nào của văn hóa Champa Khmer và Thượng. Ngày nay người miền Bắc tiết kiệm bảo vệ nhóm giỏi ứng xử và có tài vận dụng trí óc người miền Nam thoải mái trong đời sống trong suy nghĩ và thẳng thắn. Tổ chức hành chính cũng khác biệt. Cách tổ chức chính quyền tỉ mỉ ở miền Bắc đã được đơn giản hóa ở miền Nam. Ách cai trị của họ Trịnh ở miền Bắc và của họ Nguyễn ở miền Nam cũng như nội chiến liên miên đã làm cho đời sống người dân thêm cùng quẫn. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân đã nổ ra song phần lớn chịu thất bại. Tới phong trào nổi dậy của Tây Sơn bùng nổ năm 1771 là một cuộc cách mạng nhân dân rộng lớn đã quét sạch hai chế độ cai trị của hai họ Nguyễn Trịnh chấm dứt việc chia đôi đất nước cũng như bãi bỏ nhà Hậu Lê vốn chỉ còn trên danh nghĩa. Nguyễn Huệ Tây Sơn đã trở thành vua Quang Trung nổi tiếng đánh tan 29 vạn quân xâm lược nhà Thanh vào tết Kỷ Dậu 1789. Cuộc nổi dậy cũng đẩy lùi cuộc xâm chiếm của người Hoa và thay đổi thương gia người Hoa ở Việt Nam. Họ chỉ thực sự bị lúng túng khi điều hành chính quyền thực tế. Một người thuộc dòng dõi chúa Nguyễn ở miền Nam là Nguyễn Phúc Ánh với sự hậu thuẫn của Pháp đã đánh bại được nhà Tây Sơn vào năm 1802. Ông lên làm vua lấy niên hiệu là Gia Long và trở thành vua đầu tiên cai trị một đất nước thống nhất với hai đồng bằng phì nhiêu nối với nhau bằng một dải duyên hải. Gia Long 1802-1820 đóng đô ở Huế trung tâm của đất nước . Ông cho xây dựng Huế tương tự như Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh. Gia Long và con trai Minh Mạng cai trị 1820-1841 đã cố gắng xây dựng Việt Nam theo khái niệm và phương pháp hành chính Trung Hoa. Nhưng cố gắng này về lâu dài đã gây ra hậu quả xấu đó là đất nước kém phát triển rồi dẫn đến mất nước. Từ thập niên 1830 giới trí thức Việt Nam đại diện tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ đã đặt ra yêu cầu học hỏi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.