Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họ - 8

Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họ Kỳ cuối: Khơi dòng lịch sử Như bao triều đại phong kiến khác tại VN trước đây, vương triều Nguyễn cũng đã được thành lập, phát triển và lụi tàn theo nhịp phế hưng của dòng chảy lịch sử dân tộc và theo đà trôi xuôi của thời gian. Tuy nhiên, sự đánh giá đối với vương triều Nguyễn có vẻ đặc biệt hơn so với các triều đại khác trong lịch sử nước ta. Đặc biệt ở chỗ nhiều người chưa có được sự nhất trí trong nhận thức. | Nhà Nguyên - lịch sử thăng trâm của một dòng họ Kỳ cuối Khơi dòng lịch sử Như bao triều đại phong kiến khác tại VN trước đây vương triều Nguyễn cũng đã được thành lập phát triển và lụi tàn theo nhịp phế hưng của dòng chảy lịch sử dân tộc và theo đà trôi xuôi của thời gian. Tuy nhiên sự đánh giá đối với vương triều Nguyễn có vẻ đặc biệt hơn so với các triều đại khác trong lịch sử nước ta. Đặc biệt ở chỗ nhiều người chưa có được sự nhất trí trong nhận thức và sự giống nhau trong quan điểm. Chẳng hạn có người cho rằng nhờ có nhà Nguyễn nên nước ta mới có được một đất nước rộng lớn và hoàn chỉnh như ngày nay cũng có người lên án nhà Nguyễn là một triều đại bán nước . Thịnh rồi suy Vương triều Nguyễn chỉ mới được thành lập một cách chính thức vào đầu thế kỷ 19 nhưng sự chuẩn bị để đi đến kết quả đó đã bắt đầu từ rất lâu muộn lắm là cũng vào thế kỷ 17. Theo bước thăng trầm của lịch sử mọi triều đại phong kiến ngai vàng của các chúa Nguyễn Đàng Trong đã bị lung lay ngay sau cái chết của chúa Nguyễn Phúc Khoát vào năm 1765. Từ đó Quốc phó Trương Phúc Loan một con người vừa tham quyền vừa tham tiền đã khuấy động cả triều đình Phú Xuân. Bằng mọi thủ đoạn gian ác ông đã đưa hoàng tử thứ 16 của vị chúa thứ 8 Nguyễn Phúc Khoát là Nguyễn Phúc Thuần mới 11 tuổi lên nối ngôi để lợi dụng. Sự lộng quyền của Trương Phúc Loan đã làm bộ máy cai trị của nhà chúa yếu kém dần và lâm vào tình trạng dột từ nóc dột xuống . Đó chính là lý do khiến ba anh em nhà Tây Sơn nổi dậy ở Quy Nhơn vào năm 1771. Năm 1777 Nguyễn Huệ đem quân từ Quy Nhơn vào đánh Gia Định chúa tôi nhà Nguyễn phải chạy xuống Định Tường Cần Thơ rồi Long Xuyên. Quân Tây Sơn đuổi theo bắt được chúa và đoàn tùy tùng họ đều bị giết chỉ trừ Nguyễn Phúc Ánh kịp thời rời đất liền ra trốn tránh ở đảo Thổ Châu. Sau đó ông trở về Long Xuyên tụ tập được một số người thân tín và tái khởi binh đánh chiếm lại Sài Gòn. Rồi từ đó suốt 24 năm trời từ năm 1778 - 1802 Nguyễn Phúc Ánh liên tiếp chống lại kẻ thù họ Nguyễn. Cuối cùng ông gây .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
322    77    1    05-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.