siêu trầm thụ động cần nguồn nuôi từ một ampli rời, còn loại chủ động có sẵn ampli trong một thùng loa. Kiểu kết nối ở loa siêu trầm thụ động. (Ảnh: About). Các loa siêu trầm bị coi là "thụ động" bởi nó cần nguồn nuôi từ một ampli rời, tương tự như các loa truyền thống khác. | Phân biệt loa siêu trầm chủ động và thụ động 0 Comment Size- Size 10 5 2011 Sound-VGA RSS Loa siêu trầm thụ động cần nguồn nuôi từ một ampli rời còn loại chủ động có sẵn ampli trong một thùng loa. Kiểu kết nối ở loa siêu trầm thụ động. Ảnh About . Các loa siêu trầm bị coi là thụ động bởi nó cần nguồn nuôi từ một ampli rời tương tự như các loa truyền thống khác. Khi loa siêu trầm dạng này cần thêm công suất để tái tạo âm thanh tần số thấp thì ampli hay receiver phải đủ sức đáp ứng được nhu cầu của loa siêu trầm mà không làm ảnh hưởng tới công suất chung của ampli hay receiver. Đối với những trường hợp mà ampli hay receiver không đủ để đáp ứng người ta sẽ dùng loa siêu trầm chủ động thường gọi là Powered subwoofer hay Active Subwoofer . Các loa siêu trầm này thường có sẵn ampli được thiết kế riêng cho mình và được tích hợp chung trong cùng một thùng loa. Một lợi thế khác của loa siêu trầm chủ động là loa này chỉ cần nối một đường cáp tín hiệu duy nhất tới đường xuất pre-amp lấy tín hiệu giải phóng cho ampli hay receiver khỏi phải kéo thêm dải siêu trầm chỉ tập trung cho các loa trung và loa cao để hiệu quả hơn. Các cổng phía sau lưng một loa siêu trầm. Ảnh About . Công bằng mà nói khó có thể đánh giá loa siêu trầm loại nào tốt hơn nếu chỉ dựa vào việc loa đó là công nghệ thụ động hay chủ động. Tuy nhiên cho đến nay các loa siêu trầm chủ động vẫn là công nghệ thông dụng nhất bởi chúng có sẵn các mạch khuếch đại riêng không bị hạn chế bởi năng lực của ampli hoặc receiver hay phải cần thêm một ampli rời chuyên .