Tham khảo tài liệu 'vật lý đại cương - chương 13', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 268 Giao Trình Vật Ly Đại Cương - Tập I Cơ - Nhiệt - Điện Chương 13 TỪ TRƯỜNG TĨNH TƯƠNG TÁC TỪ - ĐỊNH LUẬT AMPÈRE 1 - Tương tác từ Các hiện tượng về điện từ đã được con người biết đến từ lâu nhưng không biết chúng có liên quan với nhau. Mãi đến năm 1820 Oersted nhà vật lý người Đan Mạch phát hiện ra hiện tượng dòng điện đặt gần kim la bàn làm kim la bàn không chỉ theo hướng Bắc - Nam nữa mà bị lệch đi thì người ta mới biết rằng điện và từ có liên quan với nhau. Sau đó Ampère nhà vật lý người Pháp phát hiện rằng các dòng điện cũng tương tác với nhau. Như vậy về phương diện từ thì một dòng điện cũng có thể coi như một nam châm. Nói cách khác tương tác giữa nam châm với nam châm nam châm với dòng điện dòng điện với dòng điện cùng chung một bản chất. Ta gọi đó là tương tác từ. 2 - Định luật Ampère về tương tác giữa hai phần tử dòng điện Phần tử dòng điện hay còn gọi là yếu tố dòng điện là một đoạn dòng điện chạy trong dây dẫn hình trụ có chiều dài d6 và tiết diện ngang dS rất nhỏ. Phần tử dòng điện được đặc trưng bởi tích Id í trong đó I là cường độ dòng điện qua tiết diện dS và d l là vectơ có độ lớn bằng dí và có chiều là chiều của dòng điện xem hình . Xét hai phần tử dòng điện I1d 11 và Hình Phần tử dòng I2d í2 của hai dòng điện I1 và I2 đặt trong chân không. Gọi r là vectơ khoảng cách hướng từ I1d 11 đến I2d 12. Vẽ mặt phẳng P chứa I1d 11 và r . Qui ước pháp vectơ đơn vị n của mặt phẳng P có chiều sao cho khi xoay cái đinh ốc từ vectơ I1d í 1 đến vectơ r theo góc nhỏ nhất thì chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của vectơ n xem hình . Định luật Ampère được phát biểu như sau Chương 13 TỪ TRƯỜNG TĨNH 269 Lực từ do phần tử dòng điện I1d í 1 tác dụng lên phần tử dòng điện I2d í 1 là một vectơ dF có - Phương vuông góc với mặt phang chứa yếu tố dòng I2d 12 và vectơ n - Chiều xác định theo qui tắc cái đinh ốc xoay cái đinh ốc từ vectơ I2d í 2 đến vectơ n theo góc nhỏ nhất thì chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của vectơ d F . Hình Lực từ dF do .