Nhà Lý chiến thắng liên minh Tống - Chiêm - Chân Lạp 1

Nhà Lý chiến thắng liên minh Tống - Chiêm - Chân Lạp 1 Sau 65 năm dời đô về Thăng Long, tính từ mốc lịch sử 1010, các triều vua Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông đã củng cố và phát triển Đại Việt một cách bền vững. Nhân tài vật lực tụ hội, triều đình với quan văn quan võ kiệt xuất đã làm bừng sáng Thăng Long. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, lấy lại những phần đất của tổ tiên ở phương nam đã bị. | Nhà Lý chiến thắng liên minh Tống - Chiêm - Chân Lạp 1 Sau 65 năm dời đô về Thăng Long tính từ mốc lịch sử 1010 các triều vua Lý Thái Tổ Lý Thái Tông Lý Thánh Tông đã củng cố và phát triển Đại Việt một cách bền vững. Nhân tài vật lực tụ hội triều đình với quan văn quan võ kiệt xuất đã làm bừng sáng Thăng Long. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ lấy lại những phần đất của tổ tiên ở phương nam đã bị nước Chiêm lấn chiếm triều Lý đã cắm một mốc son chói lọi vào năm 1076. Thật vậy cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của liên minh Tống-Chiêm-Chân Lạp năm 1076 là một thử thách lớn lao đối với Đại Việt. Triều Lý ở Thăng Long đứng đầu là Lý Nhân Tông đã chèo lái con thuyền Đại Việt vượt qua bão táp phong ba 1076 rất oanh liệt đầy trí dũng minh chứng sự sáng suốt của Lý Thái Tổ khi quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Các nhà sử học đã nghiên cứu sự kiện lịch sử 1076 khá sâu và đã từng công bố thu hút sự chú ý của độc giả khán thính giả của các phương tiện truyền thông đại chúng. Cũng vì lẽ đó một số sự kiện lịch sử quan trọng khác đôi khi chưa được quan tâm đúng mức chưa được đánh giá đúng tầm thậm chí có thể bị đại chúng quên lãng. Trong tâm cảm Từ thuở mang gươm đi mở nước ngàn năm nhớ mãi đất Thăng Long chúng tôi mạo muội đặt vấn đề Các nhà sử học thường nêu bật công lớn của bốn vua triều Lý với cụm từ phá Tống bình Chiêm và các nhà nghiên cứu lại tập trung vào những sự kiện liên quan Tống Chiêm. Trong khi đó vào thời Lý Thần Tông Lý Anh Tông trị vì Đại Việt đã nhiều lần bẻ gãy ý đồ xâm lược Đại Việt của vua Suryavarman II vị vua kiệt hiệt của đế quốc Chân Lạp thì ít nhắc đến. Đến thế kỷ 12 Suryavarman II từng tiêu diệt nhiều vương quốc ở Đông Nam Á để bành trướng lãnh thổ nhiều lần xâm lược Đại Việt nhằm thôn tính nhưng không thành công để rồi hoàn toàn thất bại đầy tủi hận khi phải mất mạng trong lần thân chinh đánh phá Đại Việt năm 1150. Đại Việt chiến thắng liên minh Tống - Chiêm - Chân Lạp Năm Bính Thìn 1076 Thái Ninh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    21    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.