Nhà Lý chiến thắng liên minh Tống - Chiêm - Chân Lạp 3 Bốn năm sau, Nhâm Tý [1132], Thiên Thuận năm thứ 5, Suryavarman II của Chân Lạp cử tướng hội quân cùng với Chiêm Thành lại đánh châu Nghệ An. Hoàng đế Lý Thần Tông xuống chiếu sai Thái úy Dương Anh Nhĩ huy động quân binh ở phủ Thanh Hóa và châu Nghệ An chống trả mạnh mẽ, kết quả phá tan quân xâm lược. Angko Wat. Năm Ất Mão [1135], Thiên Chương Bảo Tự năm thứ 3, không xâm lược được Đại Việt, Chân Lạp và Chiêm Thành chuyển qua. | Nhà Lý chiến thắng liên minh Tống - Chiêm - Chân Lạp 3 Bốn năm sau Nhâm Tý 1132 Thiên Thuận năm thứ 5 Suryavarman II của Chân Lạp cử tướng hội quân cùng với Chiêm Thành lại đánh châu Nghệ An. Hoàng đế Lý Thần Tông xuống chiếu sai Thái úy Dương Anh Nhĩ huy động quân binh ở phủ Thanh Hóa và châu Nghệ An chống trả mạnh mẽ kết quả phá tan quân xâm lược. Angko Wat. Năm Ảt Mão 1135 Thiên Chương Bảo Tự năm thứ 3 không xâm lược được Đại Việt Chân Lạp và Chiêm Thành chuyển qua hòa hoãn đều cử sứ giả sang Đại Việt. Chỉ hai năm sau vào năm Đinh Tỵ 1137 Thiên Chương Bảo Tượng năm thứ 5 Suryavarman II chưa nguôi hận lại sai tướng Phá Tô Lăng đưa quân đánh phá châu Nghệ An. Mặc dầu sử Việt không ghi chép số lượng quân Chân Lạp nhưng có thể đoán định quân xâm lược phải có số quân lớn đáng kể vì hoàng đế Lý Thần Tông phải xuống chiếu sai Thái úy Lý Công Bình đem quân đi đánh. Chỉ một tháng sau vừa địch họa lại gặp động đất nước sông đỏ như máu nhưng Thái úy Lý Công Bình cũng đánh tan được quân giặc. Kết thúc bi thảm ở núi Vụ Quang Thế kỷ thứ 12 Champa vào thời vua Jaya Indravarman V 1086-1139 đã liên minh với Chân Lạp để gây chiến tranh chống lại với Đại Việt. Sau những lần xâm lược Đại Việt không thành công Suryavarman II của đế quốc Chân Lạp quay ra nghi ngờ vương quốc Champa dưới triều vua Jaya Indravarman III 1139-1145 đang liên minh với Đại Việt quyết định tuyên chiến với Chiêm vào năm 1145. Quân đội viễn chinh của đế quốc Chân Lạp xâm lược Chiêm chiếm thành Đồ Bàn vua Jaya Indravarman III mất tích và Suyrayavarman II đặt quyền cai trị ở lãnh thổ miền bắc Chiêm Thành. Trước tình hình nguy ngập này vua Jaya Indravarman VI 1139-1147 thủ lĩnh một tiểu vương quốc Panduranga quyết định nổi dậy chống cuộc xâm lăng của đế quốc Chân Lạp. Vua Jaya Harivarman VI 1147-1163 kế tục nghiệp kháng chiến và hoàn toàn thắng lợi năm 1149 giải phóng thủ đô Đồ Bàn và đưa Chiêm Thành thoát khỏi ách thống trị của đế quốc Chân Lạp. Trong khoảng thời gian từ 1145 đến 1149 đế quốc Chân Lạp đã cai trị