Tài liệu "Sinh học cây lúa - Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa" giúp bạn nắm bắt các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa, cũng như sự phát triển của cây lúa trong từng thời kỳ. | Sinh học cây lúa - Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa Thời gian sinh trưởng phát triển của cây lúa Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi hạt lúa nảy mầm đến khi chín hoàn toàn thay đổi tuỳ theo giống và điều kiện ngoại cảnh. - Đối với lúa cấy Bao gồm thời gian ở ruộng mạ và thời gian ở ruộng lúa cấy. - Đối với lúa gieo thẳng Được tính từ thời gian gieo hạt đến lúc thu hoạch. Ở miền Bắc các giống lúa ngắn ngày có thời gian sinh trưởng 90 - 120 ngày giống lúa trung ngày là 140 - 160 ngày. Các giống lúa chiêm cũ do thời vụ gieo cấy có điều kiện nhiệt độ thấp nên thời gian sinh trưởng kéo dài 180 - 200 ngày. Ở đồng bằng sông Cửu Long các giống lúa địa phương có thời gian sinh trưởng 200 -240 ngày ở vụ mùa cá biệt những giống lúa nổi có thời gian sinh trưởng đến 270 ngày. Thí nghiệm dán tỉ giã đặc tỉnh nông học tặp dữán cãc giống lũa sự KHÁC BIẸT CÚA CÃC GIÓNG LÚA GIEO CẲY CÙNG THỜI GÍAN a. Giống rtgẳn ngà đa ctiínvàng Giống trung ngáy cỉiín sữa I- Giống ddl ngáy đdĩi0 ró Chọn giống lủa Giai đoạn nảy mầm Đời sống cây lúa bắt đầu bằng quá trình nẩy mầm. Hạt nảy mầm được cần phải hút no nước do vậy để hạt lúa nảy mầm cần ngâm hạt vào nước khoảng ba ngày đêm 72 giờ hạt mới hút đủ nước. Cứ mỗi ngày đêm 24 giờ thay nước một lần. Hạt đã hút no nước được vớt ra đãi sạch và ủ hạt từ 24-30 giờ. Trong suốt quá trình ngâm ủ trong hạt xảy ra các hoạt động hoạt hoá tinh bột protein và các chất béo để biến đổi thành những chất đơn giản cung cấp dinh dưỡng nuôi phôi các .