KỸ THUẬT NUÔI THỰC NGHIỆM CÁ BỐNG TƯỢNG

Ngày nay, nuôi thủy sản nước ngọt đã và đang trở thành một nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhiều tỉnh miền Bắc, Trung và miền Nam nước ta; đặc biệt là nuôi các đối tượng thủy đặc sản trong đó có cá bống tượng. Hiện nay, cá bống tượng đang là đối tượng xuất khẩu có giá trị cao bởi thịt cá bống tượng thơm, ngon, dinh dưỡng cao nên được thị trường rất ưa chuộng | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN LỚP 47NT-1 Seminar Báo cáo chuyên đề Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) Nhóm thực hiện (có danh sách kèm theo ở cuối bài báo cáo) Nha Trang, tháng 5/2008 1. Mở đầu Ngày nay, nuôi thủy sản nước ngọt đã và đang trở thành một nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhiều tỉnh miền Bắc, Trung và miền Nam nước ta; đặc biệt là nuôi các đối tượng thủy đặc sản trong đó có cá bống tượng. Hiện nay, cá bống tượng đang là đối tượng xuất khẩu có giá trị cao bởi thịt cá bống tượng thơm, ngon, dinh dưỡng cao nên được thị trường rất ưa chuộng. Sau đây là bài tìm hiểu của nhóm chúng tôi về một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi thương phẩm đối tượng này. Hy vọng sẽ đem lại cho các bạn các thông tin hữu ích! 2. Đặc điểm hình thái phân loại và phân bố Hệ thống phân loại Lớp Osteichthyes Lớp phụ Artinopterygii Bộ Perciformes Họ Eleotridae Loài Oxyeleotris marmoratus Bleeker Đặc điểm hình thái - Cá bống . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN LỚP 47NT-1 Seminar Báo cáo chuyên đề Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) Nhóm thực hiện (có danh sách kèm theo ở cuối bài báo cáo) Nha Trang, tháng 5/2008 1. Mở đầu Ngày nay, nuôi thủy sản nước ngọt đã và đang trở thành một nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhiều tỉnh miền Bắc, Trung và miền Nam nước ta; đặc biệt là nuôi các đối tượng thủy đặc sản trong đó có cá bống tượng. Hiện nay, cá bống tượng đang là đối tượng xuất khẩu có giá trị cao bởi thịt cá bống tượng thơm, ngon, dinh dưỡng cao nên được thị trường rất ưa chuộng. Sau đây là bài tìm hiểu của nhóm chúng tôi về một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi thương phẩm đối tượng này. Hy vọng sẽ đem lại cho các bạn các thông tin hữu ích! 2. Đặc điểm hình thái phân loại và phân bố Hệ thống phân loại Lớp Osteichthyes Lớp phụ Artinopterygii Bộ Perciformes Họ Eleotridae Loài Oxyeleotris marmoratus Bleeker Đặc điểm hình thái - Cá bống tượng là loài có kích thước lớn nhất trong các loài thuộc họ cá bống nước ngọt. - Cá có thân hình dẹp bên về phía sau, đầu rộng và dẹp, mõm bằng. - Miệng hướng lên trên chẻ rộng và sâu, môi dưới lồi. Cá có mắt rộng nằm ở lưng bên. - Vảy cá rất nhỏ, vây lưng có hai phần, vây ngực rất phát triển và nằm cao, vây bụng cũng rất phát triển và nằm ở mặt dưới của thân và trước vây ngực, vây đuôi dài và tròn. - Lúc tươi, thân cá có màu nâu đến màu gạch, đỉnh đầu đen. Mặt bụng nhạt, lưng và hai bên có chấm đen, các vảy có màu nâu nhạt và các chấm đen không đều. (Nguyễn Anh Tuấn, 1994). Các vây và tia vây - Vây hậu môn (A I,9 ) - Vây lưng I (D VI) - Vây lưng II (D I,9-10) - Vây ngực (P 17-19) Phân bố: - Cá bống tượng là loài đặc trưng của vùng nhiệt đới, cá tự nhiên có ở: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Brunei, Lào, Sumatra, Campuchia - Ở miền Nam Việt Nam cá xuất hiện ở hệ thống sông Cửu Long, Đồng Nai, Vàm Cỏ (Nguyễn Mạnh Hùng, 1995). - Trong tự nhiên,cá sống thành đàn trong sông ngòi, kinh, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.