Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng quan điểm đó trong công cuộc đổi mới

Tài liệu Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng quan điểm đó trong công cuộc đổi mới trình bày 2 nội dung chính, một là trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường và biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam, hai là vận dụng tư tưởng đó vào quan điểm đổi mới hiện nay. tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết. | Bài thảo luận Học phần : Tư tưởng HCM Nhóm: 5 Đề tài: Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng quan điểm đó trong công cuộc đổi mới Quan điểm của HCM về con đường và biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam Vận dụng tư tưởng đó vào quan điểm đổi mới hiện nay I. Quan điểm HCM về con đường và biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam Về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam Tính khách quan của thời kì quá độ Nhiệm vụ của thời kì quá độ Nội dung xây dựng CNXH trong thời kì quá độ ở VN 1. Tính khách quan của thời kì quá độ _Theo các nhà kinh điển của CN Mac-Lênin, có 2 con đường quá độ lên CNXH. Trực tiếp : đi lên CNXH từ những nước tư bản phát triển ở trình độ cao. Gián tiếp : đi lên CNXH phát triển còn thấp hoặc những nước tiền tư bản. _ Hồ Chí Minh đã chỉ ra Việt Nam thuộc loại hình quá độ gián tiếp . +) Đặc điểm HCM khẳng định lớn nhất khi nước ta bước vào quá độ là từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu . | Bài thảo luận Học phần : Tư tưởng HCM Nhóm: 5 Đề tài: Quan điểm HCM về con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng quan điểm đó trong công cuộc đổi mới Quan điểm của HCM về con đường và biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam Vận dụng tư tưởng đó vào quan điểm đổi mới hiện nay I. Quan điểm HCM về con đường và biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam Về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam Tính khách quan của thời kì quá độ Nhiệm vụ của thời kì quá độ Nội dung xây dựng CNXH trong thời kì quá độ ở VN 1. Tính khách quan của thời kì quá độ _Theo các nhà kinh điển của CN Mac-Lênin, có 2 con đường quá độ lên CNXH. Trực tiếp : đi lên CNXH từ những nước tư bản phát triển ở trình độ cao. Gián tiếp : đi lên CNXH phát triển còn thấp hoặc những nước tiền tư bản. _ Hồ Chí Minh đã chỉ ra Việt Nam thuộc loại hình quá độ gián tiếp . +) Đặc điểm HCM khẳng định lớn nhất khi nước ta bước vào quá độ là từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN → đặc điểm này thâu tóm đầy đủ những mâu thuẫn khó khăn phức tạp và chi phối tất cả những đặc điểm khác. +) Mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn giữa những nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ với thực trạng kinh tế xã hội quá kém ở nước ta 2. Nhiệm vụ của thời kì quá độ Xây dựng nền tảng vật chất kinh tế cho CNXH Xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị tư tưởng văn hóa cho CNXH Cải tạo XH cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm 3. Nội dung xây dựng XHCN trong thời kì quá độ Về chính trị: - Nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của đảng. Đảng phải luôn tự đổi mới, chỉnh đốn nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu có hình thức tổ chưc phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới. - Mở rộng và củng cố mặt trận dân tộc thống nhất,nòng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.