Lê Lợi có phải là người Mường

Lê Lợi có phải là người Mường Đồng bào vùng Lam Sơn ngày nay vẫn thường gọi Lê Lợi là đạo Cham và Nguyễn Thận ở Mục Sơn là đạo Mục. Căn cứ vào những tài liệu đã có và thành phần cư dân ở vùng Lam Sơn hiện nay phần lớn là người Mường, có người cho rằng Lê Lợi là một tù trưởng người Mường. Vừa qua, để kỷ niệm 580 năm giải phóng Đông Quan và thành lập vương triều Lê, một cuộc hội thảo khoa học quan trọng đã được tổ chức tại Hà Nội với nhiều bản. | Lê Lợi có phải là người Mường Đồng bào vùng Lam Sơn ngày nay vẫn thường gọi Lê Lợi là đạo Cham và Nguyễn Thận ở Mục Sơn là đạo Mục. Căn cứ vào những tài liệu đã có và thành phần cư dân ở vùng Lam Sơn hiện nay phần lớn là người Mường có người cho rằng Lê Lợi là một tù trưởng người Mường. Vừa qua để kỷ niệm 580 năm giải phóng Đông Quan và thành lập vương triều Lê một cuộc hội thảo khoa học quan trọng đã được tổ chức tại Hà Nội với nhiều bản báo cáo chứa đựng những thông tin rất thú vị. Dưới đây là bài của nhà nghiên cứu Phạm Tấn Ban Quản lý Di tích danh thắng Thanh Hóa Cho đến nay về vấn đề nguồn gốc Lê Lợi cũng đang còn có những ý kiến khác nhau trong giới Sử học. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do sự ghi chép của sử sách và gia phả cũ cùng truyền thuyết địa phương có những từ ngữ khác nhau cho nên có người thì suy luận thế này có người lại suy luận thế khác. Ngay từ năm 1977 trong lần tái bản thứ ba sách Khởi nghĩa Lam Sơn của giáo sư Phan Huy Lê - Phan Đại Doãn đã có sự tổng hợp các loại ý kiến về nguồn gốc dân tộc của Lê Lợi ở phần chú thích như Lam Sơn thực lục và Hoàng Lê ngọc phả chép rằng Lê Lợi làm phụ đạo Khả Lam tức Lam Sơn . Đồng bào vùng Lam Sơn ngày nay vẫn thường gọi Lê Lợi là đạo Cham và Nguyễn Thận ở Mục Sơn là đạo Mục. Căn cứ vào những tài liệu đó và căn cứ vào thành phần cư dân ở vùng Lam Sơn hiện nay phần lớn là người Mường có người cho rằng Lê Lợi là một tù trưởng người Mường. Đó là một vấn đề cần nghiên cứu và xác minh thêm vì những căn cứ trên đây chưa đầy đủ và vững chắc. Việc Lê Lợi làm phụ đảo Khả Lam được ghi chép trong Lam Sơn thực lục do Hồ Sĩ Dương biên soạn lại đời Vĩnh Trị 1676 - 1679 Hoàng Lê ngọc phả biên soạn đời Cảnh Hưng 1740 - 1786 và một số tài liệu khác như Lam Sơn thực lục tục biên Lê gia phả ký . Trong lúc đó bia Vĩnh Lăng chính sử như Toàn thư Cương mục không chép việc Lê Lợi làm phụ đạo Khả Lam. Những tài liệu này chép rằng Lê Hối ông tổ ba đời của Lê Lợi - Phạm Tấn đời đời làm quân trưởng một phương . Theo Lam Sơn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.