VUA TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 6

VUA TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 6 Chính trong thời gian xuất gia này, ông đã bước theo chân của vị tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông vĩ đại, đó là phải làm cái gì lợi ích cho đời cho người. Thế là ông đã lao vào nghiên cứu tình hình văn tự của tiếng Việt có phần rườm rà khó học, nên tự bản thân mình đề xuất một lối chữ quốc âm dễ học, dễ nhớ và dễ viết. Hơn nữa, ông còn đấu tranh bác bỏ quan điểm cho rằng văn tự tiếng quốc âm. | VUA TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 6 Chính trong thời gian xuất gia này ông đã bước theo chân của vị tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông vĩ đại đó là phải làm cái gì lợi ích cho đời cho người. Thế là ông đã lao vào nghiên cứu tình hình văn tự của tiếng Việt có phần rườm rà khó học nên tự bản thân mình đề xuất một lối chữ quốc âm dễ học dễ nhớ và dễ viết. Hơn nữa ông còn đấu tranh bác bỏ quan điểm cho rằng văn tự tiếng quốc âm không phải là chữ thánh hiền là một thứ nôm na cha mách qué và xác lập văn tự tiếng quốc âm như một văn tự của thánh hiền Nói nôm tiếng thị tiếng phi Đến lập văn tự lại y thánh hiềnỢ Soạn làm chữ cái chữ con San bản lưu truyền ai đặc thì thôngỢ Vốn xưa làm nôm xe chữ kép Người thiếu học khôn biết khôn xem Bây chừ nôm dạy chữ đơn Cho người mới học nghĩ xem nghĩ nhuần Cả một cao trào dùng văn tự quốc âm để sáng tác và ghi chép trong các ngành học thuật khác nhau từ thơ ca văn chương cho đến khoa học y dược đã phát triển sau thời Pháp Tính. Ta có Thọ Tiên Diễn Khánh 1550 -1620 viết Nam Hải Quan Âm Phật sự tích ca Minh Châu Hương Hải 1628 -1715 giải thích kinh điển bằng tiếng Việt quốc âm qua hơn 20 đầu sách mà hiện nay ta đã tìm lại nguyên vẹn được 4 tác phẩm. Rồi Chân Nguyên Như Trừng Như Thị Tính Quảng Hải Lượng Hải Âu Hải Hòa Hải Huyền An Thiền . Đặc biệt là Chân An Tuệ Tĩnh -1711 người không chỉ nêu cao chủ trương và bản thân mình đã thực hiện dùng thuốc nam trị người nước Nam mà còn công bố những công trình khoa học của mình bằng tiếng Việt quốc âm. Đây là những người tự nhận mình thuộc thiền phái Trúc Lâm vào những thế kỷ 16 17 18 19 và có những đóng góp to lớn không chỉ đối với Phật giáo Việt Nam mà còn đối với dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Thiền phái Trúc Lâm sau khi Huyền Quang mất vào năm 1334 như thế vẫn được liên tục kế thừa với những khuôn mặt anh tài có những đóng góp to lớn và nhiều mặt cho dân tộc chứ không phải là thời hưng thịnh chấm dứt như trước đây nhiều người đã lầm tưởng. Tất nhiên sự lầm tưởng này .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.