Nước Văn Lang - Họ Hồng Bàng (2879 - 258 ) 5 Theo Đại Việt sử ký toàn thư, 15 bộ/quận của Văn Lang lại là: Văn Lang (Bạch Hạc, Vĩnh Phú) Giao Chỉ (Hà Nội - Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình) Vũ Định (Thái Nguyên - Cao Bằng) Vũ Ninh (Bắc Ninh) Lục Hải (Lạng Sơn) Nình Hải (Quảng Yên- Quảng Ninh, Hải Phòng) Tân Hưng (Hưng Hoá - Tuyên Quang) Phúc Lộc (Sơn Tây) Chu Diên (Sơn Tây) Dương Tuyền (Hải Dương) Cửu Chân (Thanh Hóa) Hoài Hoan (bắc Nghệ An) Cửu Đức (nam Nghệ An và Hà. | Nước Văn Lang - Họ Hồng Bàng 2879 - 258 5 Theo Đại Việt sử ký toàn thư 15 bộ quận của Văn Lang lại là Văn Lang Bạch Hạc Vĩnh Phú Giao Chỉ Hà Nội - Hưng Yên Nam Định Ninh Bình Vũ Định Thái Nguyên - Cao Bằng Vũ Ninh Bắc Ninh Lục Hải Lạng Sơn Nình Hải Quảng Yên- Quảng Ninh Hải Phòng Tân Hưng Hưng Hoá - Tuyên Quang Phúc Lộc Sơn Tây Chu Diên Sơn Tây Dương Tuyền Hải Dương Cửu Chân Thanh Hóa Hoài Hoan bắc Nghệ An Cửu Đức nam Nghệ An và Hà Tĩnh Việt Thường Quảng Bình Quảng Trị Bình Văn Hải Dương Ngoài triều đình có các hàng quan lại ở địa phương còn có quan võ gọi là Lạc tướng quan văn là Lạc hầu đều có thái ấp riêng. Con trai vua gọi là quan lang con gái vua gọi là mị nương trăm quan gọi là bồ chính thần bộc nữ lệ gọi là xảo xứng còn gọi là nô tỳ Sinh hoạt về vật chất còn thô sơ có những tục xăm mình nhuộm răng đen ăn trầu theo chế độ mẫu hệ tôn thờ các sức mạnh thiên nhiên như Thần núi Thần sông Thần gió. Trên bề mặt trống đồng Đông Sơn còn thể hiện các phong tục lễ hội của người Việt cổ thời ấy thường được miêu tả trong trang phục của chim Lạc. Trích Lĩnh Nam chích quái Hồi quốc sơ dân không đủ đồ dùng phải lấy vỏ cây làm áo dệt cỏ gianh làm chiếu lấy cốt gạo làm rượu lấy cây quang lang cây tung lư làm cơm có chỗ viết là uống lấy cầm thú cá ba ba làm mắm lấy rễ gừng làm muối cầy bằng dao trồng bằng lửa. Đất sản xuất được nhiều gạo nếp lấy ống tre mà thổi cơm. Bắc gỗ làm nhà để tránh hổ sói. Cắt tóc ngắn để dễ đi lại trong rừng rú. Đẻ con ra lấy lá chuối lót cho nằm có người chết thì giã cối làm lệnh người lân cận nghe tiếng đến cứu. Chưa có trầu cau việc hôn thú giữa nam nữ lấy gói đất làm đầu sau đó mới giết trâu dê làm đồ lễ lấy cơm nếp để nhập phòng cùng ăn sau đó mới thành thân. Các truyền thuyết Thời Hồng Bàng được gắn với nhiều truyền thuyết. Dù có thể độ chính xác không cao do được truyền miệng qua nhiều thế hệ các truyền thuyết cho thấy nhiều khía cạnh đời sống văn hóa và chính trị ở Việt Nam thời kỳ này. Truyền thuyết bánh chưng bánh giầy gợi ý về chính .