Nội dung của bài giảng trang bị cho các bạn các kiến thức cơ bản về quan trắc môi trường, phân tích môi trường để đảm bảo chất lượng và kiểm soát trong quan trắc môi trường cùng những phương pháp lấy mẫu, xử lý số liệu và bảo quản mẫu. | Nội dung môn học PHẦN I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chương 1. Những vấn đề liên quan Chương 2. Quan trắc và phân tích môi trường Chương 3. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường PHẦN II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Chương 4. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản Chương 5. Phương pháp phân tích Chương 6. Phương pháp xử lý số liệu Khái niệm về môi trường Môi trường: bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật Môi trường tự nhiên: bao gồm tất cả các yếu tố lí học, hoá học, các chất hữu cơ và vô cơ của khí quyển, thủy quyển, thạch quyển. Thành phần môi trường là các yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác. Môi trường quyết định chất lượng và sự tồn tại của cuộc sống. Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới con người và sinh vật Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì môi trường bị ô nhiễm Nhiễm bẩn và suy thoái môi trường Nhiễm bẩn và ô nhiễm môi trường Chất nhiễm bẩn (Contaminant): “Là một chất do con người tạo ra từ các hoạt động sống, tồn tại trong môi trường tại nồng độ lớn hơn nồng độ vốn có trong tự nhiên” (Moriarty, 1983; Manahan, 2000) Chất ô nhiễm (Pollutant): Là chất nhiễm bẩn tuy nhiên “ gây ảnh hưởng bất lợi tới đời sống của các sinh vật” (Moriarty, 1983) Vận chuyển và chuyển hóa Trong tự nhiên, vật chất tồn tại ở một trong ba dạng: rắn, lỏng, khí. Vật chất trong tự nhiên không đứng yên mà luôn luôn vận động thể hiện ở hai mặt: Vận chuyển . | Nội dung môn học PHẦN I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chương 1. Những vấn đề liên quan Chương 2. Quan trắc và phân tích môi trường Chương 3. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường PHẦN II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Chương 4. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản Chương 5. Phương pháp phân tích Chương 6. Phương pháp xử lý số liệu Khái niệm về môi trường Môi trường: bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật Môi trường tự nhiên: bao gồm tất cả các yếu tố lí học, hoá học, các chất hữu cơ và vô cơ của khí quyển, thủy quyển, thạch quyển. Thành phần môi trường là các yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác. Môi trường quyết định chất lượng và sự tồn tại của cuộc sống. Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần môi .