Trẻ cắn móng tay thường có thể là anh chị cả hoặc con một, trẻ thường xuyên bị áp lực về giáo dục Vừa qua, Bệnh viện (BV) Nhi Đồng 1 TPHCM đã tiếp nhận và điều trị cho một bé gái 8 tuổi do có khối dị vật 10 cm x 8 cm trong dạ dày và nhập viện trong tình trạng đau bụng nhiều, tổng trạng gầy. Khối dị vật là búi tóc đóng thành khối cứng, có hình cong theo bờ cong lớn của dạ dày, với trọng lượng khoảng 350 g. Người nhà bệnh nhi cho biết. | Những thói quen xấu phổ biến ở trẻ Trẻ cắn móng tay thường có thể là anh chị cả hoặc con một trẻ thường xuyên bị áp lực về giáo dục Vừa qua Bệnh viện BV Nhi Đồng 1 TPHCM đã tiếp nhận và điều trị cho một bé gái 8 tuổi do có khối dị vật 10 cm x 8 cm trong dạ dày và nhập viện trong tình trạng đau bụng nhiều tổng trạng gầy. Khối dị vật là búi tóc đóng thành khối cứng có hình cong theo bờ cong lớn của dạ dày với trọng lượng khoảng 350 g. Người nhà bệnh nhi cho biết em có thói quen nhai nuốt tóc và móng tay khoảng 3 năm nay. Các bác sĩ nhi khoa cho biết ăn tóc và cắn móng tay không chỉ là thói quen xấu của trẻ mà triệu chứng này là do một sự căng thẳng mà trẻ không sao vượt qua được. Triệu chứng của stress Theo bác sĩ Phạm Ngọc Thanh Trưởng Khoa Tâm lý BV Nhi Đồng 1 ước tính 30 - 60 trẻ ở độ tuổi từ 5 đến 10 nhai hoặc cắn các móng tay tuổi mẫu giáo ít gặp. Trong những năm đầu cả bé trai và bé gái đều dễ mắc tật này. Tuy nhiên khi trẻ lớn hơn thì các bé trai lại dễ mắc hơn. Cắn móng tay có thể được xem là một trong những triệu chứng điển hình của stress và phổ biến ở trẻ được xếp loại một trong những rối loạn kiểm soát xung động bao gồm những hành vi lặp lại nhằm lên cơ thể. Một lý do khác là trẻ bắt chước bố mẹ. Nghiên cứu cho thấy cắn móng tay có liên quan đến di truyền. Nhiều trẻ làm những việc đó để thu hút sự chú ý hoặc dò la phản ứng của bố mẹ. Đó cũng có thể là hành vi học tập và bắt chước. Các thói quen có thể chỉ là trò đùa vui hoặc để giải tỏa lo lắng. Trẻ cắn móng tay thường có thể là anh cả chị đầu hoặc con một trẻ thường xuyên bị áp lực về giáo dục. Trẻ không biết tại sao mình lại cắn móng tay và khốn khổ vì không thể bỏ được. Theo các chuyên gia 23 người lớn từ 18-22 tuổi cũng cắn móng tay. Ở người lớn việc cắn móng tay còn gây mất thẩm mỹ cũng như cảm giác tự ti lo âu dẫn đến xấu hổ tránh giao tiếp xã hội. Ngoài tật cắn móng tay những trẻ bị rối loạn kiểm soát xung động cũng có thể mắc những tật khác bao gồm giật tóc cấu da và cắn bên trong má. Theo bác sĩ