Theo nhiều thuyết lưu truyền trong dân gian và giới võ thuật Bát quái chưởng (bính âm: Bāguàzhǎng, romaji: Hakkeshou) hay Bát quái quyền là một trong ba phái thuộc Nội gia Nam phái. Hai phái còn lại là Thái cực Quyền và Hình ý quyền[1]. Chúng đều có nguồn gốc từ Võ Đang phái. Bát quái chưởng còn được gọi bởi những tên như: Du thân bát quái chưởng; Long hình bát quái chưởng; Bát quái liên hoàn chưởng hay Bát phó du thân chưởng. . | Bát quái chưởng Theo nhiều thuyết lưu truyền trong dân gian và giới võ thuật Bát quái chưởng bính âm Bãguàzhăng romaji Hakkeshou hay Bát quái quyền là một trong ba phái thuộc Nội gia Nam phái. Hai phái còn lại là Thái cực Quyền và Hình ý quyền 1 . Chúng đều có nguồn gốc từ Võ Đang phái. Bát quái chưởng còn được gọi bởi những tên như Du thân bát quái chưởng Long hình bát quái chưởng Bát quái liên hoàn chưởng hay Bát phó du thân chưởng. Một động tác của Bát quái chưởng Mục lục an 1 Nguồn gốc 2 Hệ thống biểu trưng về quyền lý 3 Đặc trưng kỹ pháp o Yếu lý quyền pháp o Quyền lộ 4 Xem thêm 5 Chú thích 6 Sách tham khảo chính 7 Liên kết ngoài sửa Nguồn gốc Trong tác phẩm Bát Quái chưởng của Tùng Điền Long Trí bản dịch của Hồ Tiến Huân Nhà Xuất Bản Thể Dục Thể Thao xuất bản năm 2005 thì Bát Quái chưởng được lưu truyền khắp vùng Sơn Đông và Hà Nam thuộc lưu vực sông Hoàng Hà miền Bắc Trung Quốc. Do vậy thuyết cho rằng Bát Quái chưởng thuộc trong ba môn Thái Cực quyền Hình Ý quyền Bát Quái chưởng của dòng võ phái Nội Gia quyền Nam phái là do người đời sau thêm bớt và sai sự thật về nguồn gốc phát tích của nó. Tuy nhiên Võ Đang Phái của đạo sĩ Trương Tam Phong tương truyền rằng cũng có Bát Quái chưởng do ông sáng tạo. Đây lại là một trường hợp khác nữa không thể gộp vào khái niệm danh từ Nội Gia quyền. Về danh từ Nội Gia quyền trong giới quyền thuật đã dấy lên phẫn nộ khi có thuyết cho rằng các môn võ thuộc Thiếu Lâm là Bắc phái Ngoại Gia Quyền còn các môn Thái Cực Quyền Hình Ý Quyền Bát Quái chưởng là thuộc hệ thống Nam phái Nội Gia Quyền. 2 Thế nào là Nội Gia Quyền Có thuyết giải thích rằng Thái Cực Quyền Hình Ý Quyền chẳng hạn gọi là nội gia vì chủ luyện bên trong về nội khí và tâm ý nên không lộ hình ra ngoài. Cách giải thích đã bị bác bỏ vì có phản biện rằng vậy 13 quyền lộ và các giá thức của Thái Cực Quyền là gì vậy sao cứ lồ lộ ra ngoài cho người ta thấy. Thế nào là Ngoại Gia Quyền Cũng trong thuyết trên giải thích rằng vì đó là các bộ môn chủ về cương kình .