8-3-1911 Ngày quốc tế phụ nữ Hội nghị quốc tế phụ nữ xã hội chủ nghĩa năm 1910, họp tại Cô-pen-ha-gen, thủ đô nước Đan Mạch, đã thông qua một quyết nghị quan trọng: Ngày 8 tháng 3 hàng năm được chọn làm ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ thế giới. Đề nghị của ba nhà hoạt động xuất sắc là Rô-la Lúc-xăm-bua (Ba Lan), Clara Xét-ki-kin (Đức) và Cơ-rúp-xkai-a (Nga) được 100 đại biểu phụ nữ của 17 nước nhất trí tán thành. Lịch sử ngày 8-3 bắt nguồn từ thành phố Si-ca-gô,. | 8-3-1911 Ngày quôc tê phụ nữ Hội nghị quốc tế phụ nữ xã hội chủ nghĩa năm 1910 họp tại Cô-pen-ha-gen thủ đô nước Đan Mạch đã thông qua một quyết nghị quan trọng Ngày 8 tháng 3 hàng năm được chọn làm ngày Quốc tế Phụ nữ ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ thế giới. Đề nghị của ba nhà hoạt động xuất sắc là Rô-la Lúc-xăm-bua Ba Lan Clara Xét-ki-kin Đức và Cơ-rúp-xkai-a Nga được 100 đại biểu phụ nữ của 17 nước nhất trí tán thành. Lịch sử ngày 8-3 bắt nguồn từ thành phố Si-ca-gô một trung tâm công nghiệp của Mỹ nơi đã từng xuất phát cuộc đấu tranh ngày Một tháng Năm năm 1886. Cũng như ở nhiều nước tư bản chủ nghĩa khác lao động phụ nữ và trẻ em ở Mỹ bị coi rẻ đồng lương thấp kém điều kiện ăn ở thiếu thốn. Công nhân đã bị bóc lột nặng nề thì ngường công nhân phụ nữ lại càng vất vả cùng cực. Ngày 8-3-1899 nữ công nhân ngành dệt và ngành may ở Si-ca-gô đã tiến hành bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm. Mặt dầu bị bọn cầm quyền khủng bố dữ dội chị em công nhân Si-ca-gô được công nhân toàn quốc ủng hộ vẫn không chịu lùi bước. Họ buộc chủ phải chấp nhận yêu sách của họ nhằm cải thiện điều kiện lao động và sinh hoạt. Thắng lợi bước đầu đã khích lệ phong trào đấu tranh của nữ công nhân ở Mỹ và ở nhiều nước trên thế giới. Năm 1909 nhân dân Mỹ đã tổ chức Ngày phụ nữ bằng những cuộc mít tinh biểu tình đòi quyền lợi cho phụ nữ. Riêng ở thành phố New York cuộc họp của hơn 3000 phụ nữ đã quyết nghị phản đối chính phủ Mỹ không công nhận quyền bầu cử của họ. Nghị quyết năm 1910 của Hội nghị quốc tế phụ nữ xã hội chủ nghĩa đã nêu cao khẩu hiệu ngày làm việc 8 giờ công việc ngang nhau thì tiền lương ngang nhau so với nam giới bảo vệ bà mẹ và trẻ em thực hiện quyền bình đẳng nam nữ. Năm sau đúng vào ngày 8 tháng 3 nữ công nhân cùng với phụ nữ các ngành các giới nhiều nước đã đứng lên tranh đấu. Nhiều cuộc mít tinh biểu tình bãi công nổ ra ở các nước châu Âu như Pháp Anh áo ý Đức Đan Mạch. Trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đông đảo phụ nữ các nước lên tiếng phản đối .