Cho tập hợp M, để chỉ x là phần tử của tập M ta viết x ∈M (đọc là x thuộc M), để chỉ x không phải là phần tử của tập M ta viết x ∉M (đọc là x không thuộc M). Tập hợp M chỉ có một phần tử a, kí hiệu là {a}. Tập hợp M không có phần tử nào gọi là tập rỗng, ký hiệu là ∅ . Cho hai tập A và B. Nếu mỗi phần tử của A đều là phần tử của B ta nói rằng A là tập con của B và ta viết A⊆B | 1 Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007. Từ khoá Giải tích toán học giải tích tập hợp số thực ánh xạ Hàm liên tục Điểm gián đoạn liên tục liên tục đều hàm sơ cấp Giới hạn giới hạn dãy số giới hạn hàm số dãy số hàm số nguyên lý Cantor nguyên lý Cauchy giới hạn trên giới hạn dưới vô cùng bé vô cùng lớn hàm số hợp hàm số ngược Phép tích vi phân Đạo hàm vi phân Công thức Taylor Khai triển Maclaurin Quy tắc L hospital tích phân không xác định tích phân nguyên hàm Phép thế Euler Điều kiện khả tích Hàm khả tích Diện tích thể tích Tích phân suy rộng Nguyên lí Canto Tập compact Hàm nhiều biến Liên tục giới hạn liên tục đều Đạo hàm cực trị hàm nhiều biến Phép tích vi phân Sự hội tụ. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 1 Tập hợp và số Khái niệm về tập Số Ánh Bài tập chương 2 Chương 2 Giới hạn của dãy số và hàm Giới hạn của dãy Định nghĩa dãy Các tính chất của dãy hội Giới hạn vô Tiêu chu ẩn hội Các định Số e. 26 Nguyên lý Cantor về dãy các đoạn thẳng lồng nhau và thắt Sự hội tụ của dãy bị Nguyên lý Cauchy về sự hội tụ của một dãy Giới hạn trên và giới hạn Khái niệm về hàm số một biến Định Đồ thị của hàm số. 32 Hàm số Hàm số Các hàm lượng giác Các hàm số Các hàm hypebol ngược. 39 Giới hạn của hàm số . 41 Lân cận của một Các định nghĩa giới hạn. 42 Giới hạn một phía. 45 Giới hạn vô cùng . 46 Các tính chất của giới hạn . 47 Tiêu chuẩn tồn tại giới hạn của hàm số. 47 Vô cùng bé. Vô cùng lớn. 48 Các .