Chương 1. Tổng quan về Lâm nghiệp Việt Nam lâm sản xuất khẩu và các giá trị môi trường của rừng. Trong giai đoạn 1995-2006, kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ đã tăng từ 61 triệu USD năm 1996 lên triệu USD năm 2004, triệu USD năm 2005, triệu USD năm 2006 và dự kiến khoảng 2,5 tỷ USD năm 2007. Tổng kim ngạch xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ hiện nay đạt gần 200 triệu USD/năm, dự kiến sẽ tăng bình quân 10-15% một năm, đạt 700-800 triệu USD/năm vào năm 2020. | Chương 1. Tông quan về Lâm nghiệp Việt Nam lâm sản xuất khẩu và các giá trị môi trường của rừng. Trong giai đoạn 1995-2006 kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ đã tăng từ 61 triệu USD năm 1996 lên triệu USD năm 2004 triệu USD năm 2005 triệu USD năm 2006 và dự kiến khoảng 2 5 tỷ USD năm 2007. Tổng kim ngạch xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ hiện nay đạt gần 200 triệu USD năm dự kiến sẽ tăng bình quân 10-15 một năm đạt 700-800 triệu USD năm vào năm 2020. Ngành lâm nghiệp thúc đẩy quá trình xã hội hoá nghề rừng phân cấp quản lý cho các địa phương và phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Giao đất giao rừng cho các thành phần kinh tế là biện pháp thực hiện đa thành phần trong sử dụng rừng nói chung và đa sở hữu trong sử dụng rừng sản xuất nói riêng trong ngành lâm nghiệp. Theo số liệu công bố hàng năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường tính đến ngày 1 tháng 1 năm 2005 trong tổng số . ha rừng toàn quốc trong đó diện tích đất lâm nghiệp giao theo các đối tượng sử dụng như sau hộ gia đình ha chiếm 30 8 cộng đồng dân cư ha chiếm 1 6 khu vực nhà nước ha chiếm 65 3 bao gồm tổ chức kinh tế trong nước ha tổ chức khác trong nước gồm ban quản lý rừng phòng hộ và rừng đặc dụng ha và xí nghiệp liên doanh ha chiếm chưa được 0 01 và giao cho UBND xã sử dụng ha chiếm 2 3 . Đất chưa sử dụng là ha trong đó giao UBND xã quản lý là ha và giao cộng đồng dân cư quản lý là cạnh những đóng góp quan trọng vào nền kinh tế quốc dân ngành lâm nghiệp còn một số hạn chế như tăng trưởng thấp và chưa bền vững. Nhu cầu gỗ phục vụ công nghiệp chế biến là rất lớn. Theo Tổng cục Thống kê tốc độ phát triển của ngành lâm nghiệp năm 2000 4 9 năm 2001 1 9 năm 2002 1 6 năm 2003 1 1 năm 2004 1 1 năm 2005 1 2 . Lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp thấp sức cạnh tranh yếu tiềm năng tài nguyên rừng chưa được khai thác hợp lý nhất là lâm sản ngoài gỗ và