Tham khảo tài liệu 'giáo trinh trắc địa part 8', khoa học tự nhiên, địa lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Giả sử có lưới tam giác giải tích như trên hình lưới này tựa trên các điểm cấp cao là 0 và Q phát triển tăng dày để xây dựng các điểm Pj j 1 - PN-1 của lưới giải tích chúng ta tiến hành đo các góc trong lưới. Gọi góc tại điểm 0 là C góc trung gian góc đối diện với cạnh đã biết chiều dài là B góc đối diện với cạnh đang cẩn tính chiều dài là A A B là góc liên hệ Như thế trong tam giác I sẽ có góc 1 là A1 góc 2 là B1 góc 3 là Cj. Đến tam giác N sẽ có AN BN CN. Một cách tổng quát nếu lưới có đồ hình đa giác trung tâm như hình sẽ có các góc liên hệ Aj Bj j I N và các góc trung gian Cj i I -r-N . 1. Phương trình điều kiện hình Ký hiệu trị đo của các góc trong tam giác là 1 2 3 số hiệu chỉnh tương ứng của các góc đo này là 1 2 3 trị đã binh sai của các góc là 1 2 3 sẽ có 1 1 1 1 2 2 2 - 3 3 3 J Trị các góc đã được bình sai trong tam giác phải thỏa mãn điều kiện 1 2 3 180o Thay thế trị các góc đã được bình sai ở vào sẽ được 1 2 3 o 0 Trong đó o 1 2 3 - 180o Phương trình được gọi là phương trình số hiệu chỉnh điều kiện hình gọi tắt là phương trình điều kiện hình. Đại lượng 01 ở gọi là sai số khép hay số hạng tự do. trong lưới có bao nhiêu tam giác sẽ có bấy nhiêu phương trình điều kiện hình. Phương trình điều kiện hình của tam giác N là An Bn Cn o 0 Số hạng tự do 01N An Bn CN - 180o 2. Phương trình điều kiện mặt bằng Trị các góc đã bình sai có đỉnh chung tại điểm 0 hình cẩn thỏa mãn điều kiện 3 6 9 . Cj . CN 360o Phương trình điều kiện mặt bằng 3 6 9 . Cj . Cn o. 0 Số hạng tự do rnmb 3 6 9 . Cj . CN - 360o 141 3. Phương trình điều kiện cực Theo thứ tự tam giác đã đánh số I II III . J . N xuất phát từ cạnh OQ đã biết dụng định lý sin trong tam giác sẽ tính được chiều dài cạnh OP1 từ cạnh OP1 tính chiều dài cạnh OP2 và tính theo trình tự như vậy trở lại cho cạnh ban đẩu OQ với trị các góc đã được bình sai sẽ được A. OQ OQ Sin BN Chia cả 2 vế cho OQ sẽ được Sin .