Yến sào mệnh danh là

Yến sào có tác dụng chính như làm sạch phổi và các cơ quan hô hấp, làm giảm bệnh cúm và các triệu chứng dị ứng, làm tăng thể trọng, cân bằng các quá trình trao đổi chất của cơ thể, tăng cường khả năng hoạt động thể lực và phản xạ thần kinh, bổ đối với hệ huyết học, làm tăng số lượng hồng cầu, huyết sắc tố, tăng cường các kích thích sinh trưởng cho các tế bào, phục hồi các tế bào bị thương tổn, chống lão hóa, hồi xuân. Tác dụng chữa bệnh của yến sào. | Yên sào mệnh danh là món trứng cá caviar của phương Đông Yến sào có tác dụng chính như làm sạch phổi và các cơ quan hô hấp làm giảm bệnh cúm và các triệu chứng dị ứng làm tăng thể trọng cân bằng các quá trình trao đổi chất của cơ thể tăng cường khả năng hoạt động thể lực và phản xạ thần kinh bổ đối với hệ huyết học làm tăng số lượng hồng cầu huyết sắc tố tăng cường các kích thích sinh trưởng cho các tế bào phục hồi các tế bào bị thương tổn chống lão hóa hồi xuân. Tác dụng chữa bệnh của yên sào Theo đông y tổ yến có vị ngọt có thành phần rất giàu chất đạm và khoáng chất glucosamin thiên nhiên là yếu tố cần thiết tạo nên sụn khớp nên rất bổ dưỡng dễ tiêu hoá hấp thụ tác dụng vào các kinh phế và vị. Có tác dụng dưỡng âm bổ phế tiêu đàm trừ ho định suyễn. Dùng trong các chứng ho hen khái huyết suy nhược cơ thể. Ngoài ra tổ yến còn dùng để tiềm với táo tàu hạt sen hoài sơn nhân sâm đương quy kỷ tử. làm thuốc bổ dưỡng cho người già yếu. Liều dùng 6 - 12g ngày. Tổ của loài chim yến là nguồn tài nguyên quí hiếm là loại thực phẩm cao cấp có nhiều chất bổ dưỡng từng được dùng trong bữa yến tiệc của vua chúa thời phong kiến. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy yến sào là hợp chất bao gồm 2 yếu tố chính glyco và protein. Phần glyco bao gồm 7 loại cơ thể dễ hấp thụ. Phần protein có chứa nhiều acid amin không thay thế mà cơ thể không tổng hợp được. Từ thời xa xưa Yến sào đã được cho là thần dược chữa được nhiều bệnh như tăng cường tình dục cải thiện giọng nói tăng cường miễn dịch tăng cường tập trung ngoài ra còn là một loại sản phẩm dưỡng dung tuyệt vời cho phụ nữ . Theo số liệu của Trung tâm công nghệ sinh học Đại học Thủy sản và Viện công nghệ sinh học thuộc trung tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia trong thành phần của yến sào có 18 loại acid amin một số có hàm lượng rất cao như Aspartic acid Serine Tyrosine Phenylalanine Valine Leucine . Đặc biết acid Syalic với hàm lượng 8 6 và Tyrosine là những chất có tác dụng phục hồi nhanh chóng các tổn thương khi bị nhiễm xạ hay

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.