Tài liệu tham khảo về dấu hiệu ô nhiểm biển. | Dấu hiệu ô nhiễm biển Dấu hiệu trực quan Các chỉ tiêu vật lí, hoá học Dấu hiệu trực quan Màu và mùi Rác thải nổi trên mặt nước Xác chết của sinh vật nổi trên mặt nước Hiên tượng thuỷ triều đỏ Hiện tượng tràn dầu Xác chết của sinh vật nổi trên mặt nước Xác chết của sinh vật nổi trên mặt nước Rác thải nổi trên mặt nước Sau cơn lũ Hoạt động du lịch Rác sinh hoạt Rác sinh hoạt Biển có màu đen, bốc mùi hôi thối Ồng thải của các nhà máy đưa ra biển Ống cống thải nước sinh hoạt ra biển Xuất hiện thuỷ triều đỏ Là hiện tượng bùng nổ số lượng tảo biển , có khi làm biển màu đỏ, màu xanh, Màu xám hoặc như màu cám hoa gạo Hiện tương tràn dầu Ở Đại Liên – Trung Quốc Ở Đà Nẵng chỉ tiêu vật lý 1. Độ pH 2. Nhiệt độ 3. Màu sắc 4. Độ đục 5. Tổng hàm lượng chất rắn (TS) 6. Tổng hàm lượng chất rắn lơ lững (SS) 7. Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan (DS) 8. Tổng hàm lượng các chất dễ . | Dấu hiệu ô nhiễm biển Dấu hiệu trực quan Các chỉ tiêu vật lí, hoá học Dấu hiệu trực quan Màu và mùi Rác thải nổi trên mặt nước Xác chết của sinh vật nổi trên mặt nước Hiên tượng thuỷ triều đỏ Hiện tượng tràn dầu Xác chết của sinh vật nổi trên mặt nước Xác chết của sinh vật nổi trên mặt nước Rác thải nổi trên mặt nước Sau cơn lũ Hoạt động du lịch Rác sinh hoạt Rác sinh hoạt Biển có màu đen, bốc mùi hôi thối Ồng thải của các nhà máy đưa ra biển Ống cống thải nước sinh hoạt ra biển Xuất hiện thuỷ triều đỏ Là hiện tượng bùng nổ số lượng tảo biển , có khi làm biển màu đỏ, màu xanh, Màu xám hoặc như màu cám hoa gạo Hiện tương tràn dầu Ở Đại Liên – Trung Quốc Ở Đà Nẵng chỉ tiêu vật lý 1. Độ pH 2. Nhiệt độ 3. Màu sắc 4. Độ đục 5. Tổng hàm lượng chất rắn (TS) 6. Tổng hàm lượng chất rắn lơ lững (SS) 7. Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan (DS) 8. Tổng hàm lượng các chất dễ bay hơi (VS) chỉ tiêu hóa học 1. Độ kiềm toàn phần 2. Độ cứng của nước 3. Hàm lượng oxigen hòa tan (DO) 4. Nhu cầu oxigen hóa học (COD) 5. Nhu cầu oxigen sinh hóa (BOD) 6. Một số chỉ tiêu hóa học khác trong nước I. CHỈ TIÊU VẬT LÍ ĐỘ pH pH chỉ có định nghĩa về mặt toán học : pH = -log[H+]. pH là một chỉ tiêu cần được xác định để đánh giá chất lượng nguồn nước. Sự thay đổi pH dẫn tới sự thay đổi thành phần hóa học của nước (sự kết tủa, sự hòa tan, cân bằng carbonat ), các quá trình sinh học trong nước. Giá trị pH của nguồn nước góp phần quyết định phương pháp xử lý nước. pH được xác định bằng máy đo pH hoặc bằng phương pháp chuẩn độ. NHIỆT ĐỘ Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ pH, đến các quá trình hóa học và sinh hóa xảy ra trong nước. Nhiệt độ phụ thuộc môi trường xung quanh, vào thời gian trong ngày, vào mùa trong năm Nhiệt độ cần được xác định tại chỗ (tại nơi lấy mẫu) MÀU SẮC Nước nguyên chất không có màu. Màu sắc gây nên bởi các tạp chất trong nước (thường là do nên ấn .