Lịch sử cây kiếm Nhật

Một chút lịch sử cứ như định nghĩa của người Nhật thì vũ khí mà chúng ta gọi là kiếm Nhật được gọi dưới cái tên katana tức là đao theo chữ hán nhưng thường được hiểu là trường kiếm (long sword). Ngoài katana, người Nhật cũng còn tachi cũng là một loại kiếm dài, wakizashi là một loại đoản kiếm, aikuchi và tanto là những loại kiếm ngắn giống như dao găm. | Lịch sử cây kiếm Nhật Một chút lịch sử cứ như định nghĩa của người Nhật thì vũ khí mà chúng ta gọi là kiếm Nhật được gọi dưới cái tên katana tức là đao theo chữ hán nhưng thường được hiểu là trường kiếm long sword . Ngoài katana người Nhật cũng còn tachi cũng là một loại kiếm dài wakizashi là một loại đoản kiếm aikuchi và tanto là những loại kiếm ngắn giống như dao găm. Người Nhật đã có một truyền thống rèn kiếm lâu đời. kiếm ngọc và gương là ba bảo vật truyền quốc được coi như biểu chương của hoàng gia imperial regalia để tại đền ở ISE gần hoàng cung cũ ở cựu đô nara cũng là những linh vật trong thần đạo shinto . Ngay từ thời đại kofun và nara 300-794 đầu công nguyên nước Nhật đã sử dụng kiếm hồi đó lưỡi kiếm thẳng và dài chừng 80 cm theo mẫu mực của Trung Hoa và Triều Tiên. đến thế kỷ thứ 8 đầu thế kỷ thứ 9 người Nhật bắt đầu đúc kiếm có hình cong ở gần cán rồi dần dần cong hoàn toàn. Thời đại Heian sau đó 794-1185 nước Nhật bước vào một thời kỳ văn hoá khá rực rỡ. Xã hội nhiều giai cấp trong đó giới hiệp sĩ samurai giới tăng nhân warrior monks trở thành những lực lượng quan trọng được triều đình thuê mướn để bảo vệ lãnh thổ. Thanh kiếm không còn là một võ khí mà đã trở thành một tác phẩm vừa thanh tú vừa mỹ thuật. Người ta cũng bắt đầu khắc tên và nơi chế tạo trên chuôi kiếm hiệp sĩ cũng mang theo những thanh kiếm ngắn hơn để thay đổi. Ngoài kiếm nhiều loại chiến cụ khác cũng phát triển điển hình là cung tên giáp trụ và nghệ thuật binh bị cũng đạt một tầm vóc mới. Người Nhật tìm ra cách đúc kiếm nhiều lớp tạo được những vân thớ jihada khác lạ được gọi dưới những tên như itame masame mokume ayasugi. Những vân đó có khi giống như mắt gỗ nhưng cũng có khi uốn lượn như làn sóng. Thanh kiếm không còn là một vũ khí mà đã thành một tác phẩm mỹ thuật. Các thợ rèn thuộc tỉnh soshu và tìm ra được cách pha trộn thép mềm với thép cứng để làm lưỡi kiếm vẫn sắc bén mà lại ít bị mẻ. Họ cũng tiêu chuẩn hoá chiều dài và cải thiện mũi kiếm để khi kiếm bị gãy vẫn có thể mài và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    23    1    30-11-2024
15    22    4    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.