Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng những năm đầu đời của trẻ là những năm quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đứa trẻ và ngôn ngữ cũng là một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh ở giai đoạn này trẻ học và nắm được tiếng mẹ đẻ của mình, do vậy mà phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ là rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến tư duy và quá trình học sau này. Ví dụ: Ở lớp Mầm C, có cháu đã 4 tuổi mà. | Một vài kinh nghiệm phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ Mầm Non Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng những năm đầu đời của trẻ là những năm quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đứa trẻ và ngôn ngữ cũng là một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh ở giai đoạn này trẻ học và nắm được tiếng mẹ đẻ của mình do vậy mà phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ là rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đến tư duy và quá trình học sau này. Ví dụ Ở lớp Mầm C có cháu đã 4 tuổi mà không nói được 1 câu ngắn không diễn đạt được ý câu trả lời khi được hỏi. Vậy tại sao lại có trẻ nói được trẻ nói không được Ta có thể xét tới một số yếu tố ảnh hưởng sau Sự khiếm khuyết về thể chất và tinh thần. Ví dụ Câm đàn độn cũng làm cho ngôn ngữ của trẻ hạn chế Môi trường gia đình Thô lỗ không gần gũi trẻ. Ví dụ Một đứa trẻ bị gia đình luôn mắng chửi không quan tâm sẽ làm cho trẻ có cảm giác không ai gần gũi không trao đổi với người thân được do đó mà ngôn ngữ không phát triển. Trẻ được đáp ứng quá đầy đủ về nhu cầu mà trẻ cần. Ví dụ Trẻ chỉ cần nhìn vào một đồ dùng đồ vật nào là được đáp ứng ngay mà không phải dùng lời để yêu cầu hoặc xin cũng là một trong những nguyên nhân của trẻ chậm phát triển. Các trẻ sinh đôi thường hay có những cách giao tiếp không dùng lời với nhau do đó mà ngôn ngữ cũng chậm phát triển. Ví dụ Trong lớp có một cặp sinh đôi khi cần bạn Cẩm đưa cho cái gì Kim chỉ cần lấy tay khều vào Cẩm rồi chỉ vào vật đó Cẩm liền biết ngay là Kim cần gì. Môi trường sống cũng rất quan trọng trong việc phát triển khả năng giao tiếp. Ví dụ Cháu được sống trong môi trường thoải mái được người lớn quan tâm trò chuyện sẽ giúp trẻ nói rất tốt và ngược lại. Để khắc phục những hạn chế về giao tiếp cũng như giúp trẻ giao tiếp được ta có thể nói chuyện với từng trẻ để kích thích chúng diễn đạt ý tưởng và cảm xúc muốn vậy ta nên chs ý tới những yếu tố sau môi trường giao tiếp và giúp cho trẻ có cảm giác thoải mái có nhu cầu giao tiếp bằng nghĩa là trong tất cả mọi hoạt động