Chảy dãi ở trẻ sơ sinh

Một số bé rất hay bị chảy nước dãi, có thể chảy nước dãi liên tục, kể cả khi thức hay khi ngủ. Vậy nguyên nhân do đâu? | Chảy dãi ở trẻ sơ sinh Một số bé rất hay bị chảy nước dãi có thể chảy nước dãi liên tục kể cả khi thức hay khi ngủ. Vậy nguyên nhân do đâu Hiện tượng này thường không đi kèm với tình trạng viêm họng hoặc viêm lợi google image Thông thường bé hay chảy dãi là do tuyến nước bọt hoạt động nhiều làm tăng tiết nước bọt trong miệng. Hiện tượng này thường không đi kèm với tình trạng viêm họng hoặc viêm lợi ở bé. Một số bé có dấu hiệu chảy dãi nhiều trong giai đoạn mọc răng và giảm dần sau đó. Một số bé khác lại gia tăng tình trạng chảy dãi khi mải ngồi chơi hoặc xem cái gì đó do miệng bé không khép chặt nên nước dãi dễ chảy xuống thành dòng dưới cổ áo. Nếu bé chảy nhiều nước dãi mà vẫn ăn uống tốt tăng cân đều thì các ba mẹ không cần quá lo lắng. Hơn nữa xét về mặt khoa học trong nước bọt có chứa Amylase là Enzym thủy phân tinh bột một khâu quan trọng trong quá trình tiêu hoá. Vì vậy tuyến nước bọt hoạt động tốt sẽ giúp bé tiêu hóa và hấp thụ thức ăn hiệu quả khi bước vào tuồi ăn dặm. Hiện tượng chảy dãi thường mất đi khi trẻ đã lớn. Chảy dãi có phải là bệnh lý không Nếu khi lớn trẻ vẫn tiếp tục có hiện tượng tăng tuyến nước bọt thì đây là biểu hiện của bệnh lý nội khoa thường do rối loạn ở các tuyến có liên quan đến yếu tố thần kinh khi ấy cần phải khám và điều trị ở các chuyên khoa Tai Mũi Họng Nội tiết Tiêu Hoá. Ăn ốc khi mang bầu có phải là nguyên nhân gây chảy dãi ở trẻ Nhiều bà bầu lo lắng rằng nếu ăn nhiều ốc trong quá trình mang thai thì bé sinh ra sẽ bị chảy dãi nhiều. Tuy nhiên hiện chưa có bằng chứng khoa học nào kết luận về vấn đề này. Ngược lại các chuyên gia .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.