ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU MÔN HỌC I- Khái niệm về ngoại thương: Ngoại thương là sự trao đổi dưới hình thức mua bán hàng hóa và các dịch vụ kèm theo, lấy tiền tệ làm môi giới giữa các nước khác nhau. Ngoại thương là một trong những hoạt động chủ yếu của kinh tế đối ngoại của một quốc gia. | Chương 1 ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU MÔN HỌC I- Khái niêm về ngoại thương Ngoại thương là sự trao đổi dưới hình thức mua bán hàng hóa và các dịch vụ kèm theo lấy tiền tê làm môi giới giữa các nước khác nhau. Ngoại thương là một trong những hoạt động chủ yếu của kinh tế đối ngoại của một quốc gia. Điều kiên để ngoại thương sinh ra tồn tại và phát triển là 1 Có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tê kèm theo đó là sự xuất hiên của tư bản thương nghiêp 2 Sự ra đời của Nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa các nước. II- Đối tượng nhiêm vụ cơ cấu và phương pháp nghiên cứu môn học 1- Đối tượng nhiêm vụ và cơ cấu môn học Kinh tế học quốc tế có thể được chia làm hai lĩnh vực lớn thương mại quốc tế và tiền tê quốc tế. Thương mại quốc tế chủ yếu tập trung phân tích những giao dịch thực sự trong nền kinh tế quốc tế đó là những giao dịch có liên quan đến sự lưu chuyển của các hàng hóa hoặc sự di chuyển hữu hình về các nguồn lực kinh tế còn tiền tê quốc tế tập trung phân tích khía cạnh tiền tê của nền kinh tế quốc tế. Trong thực tế không có sự phân cách đơn giản giữa các vấn đề thương mại và tiền tê hầu hết buôn bán quốc tế đều kém theo các giao dịch tiền tê. Viêc phân tích các lý thuyết về thương mại quốc tế như thuyết lợi thế so sánh lợi thế cạnh tranh phân tích các yếu tố sản xuất các nguồn lực sản xuất đồng thời phân tích chính sách thương mại quốc tế đã giúp cho Thương mại quốc tế như một môn học bao quát các qui luật các chính sách cơ bản trong quan hê thương mại quốc tế. Tuy nhiên nền kinh tế quốc tế là tập họp các quốc gia có chủ quyền mỗi nước đều tự do lựa chọn chính sách kinh tế riêng cho mình. Trong một nền kinh tế thế giới thống nhất chính sách kinh tế của một nước thường gây ảnh hưởng đến các nước khác. Những khác biêt về mục tiêu giữa các nước thường dẫn đến xung đột lợi ích ngay cả khi các nước có những mục tiêu giống nhau họ vẫn có thể bị thiêt hại nếu như không phối hợp được với nhau về chính sách. Dựa trên nền tảng .