Thứ nhất, tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần; tỷ trọng và số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên. Thứ hai, tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm ưu thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội. Thứ ba, tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản xuất vật chất tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất | học kỹ thuật nó góp phần hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý. Sự phân công lại lao động xã hội trong quá trình CNH-HĐH ở nuớc ta hiện nay cần phải tuân theo các qua trình có tính quy luật sau Thứ nhất tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần tỷ trọng và số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên. Thứ hai tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm uu thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội. Thứ ba tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản xuất vật chất tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất. Đối với nuớc ta phuơng huớng phân công lao đông xã hội hiện nay cần triển khai cả hai địa bàn tại chỗ và nơi khác để phát triển về chiều rộng kết hợp phát triển theo chiều sâu. Tuy nhiên cần phải uu tiên địa bàn tại chỗ nên cần chuyển sang địa bàn khác phải có sự chuẩn bị chu đáo. Đi đôi vớ quá trình phân công lại lao động xã hội một cơ cấu kinh tế mới cũng dần dần đuợc hình thành. b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn liền vói quá trình công nghiệp hoá. Đại hội Đảng lần thứ VI đã xác định nhiệm vụ buớc đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất phù hợp vói tính quy luật về sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất phù hợp với khả năng của đất nuớc và phù hợp với sự phân công lao động hợp tác quốc tế . Những kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nuớc ta trong những năm đổi mới đuợc thể hiện 13 ở các khía cạnh cơ cấu khác nhau trong đó rõ nét nhất và đặc trưng nhất là từ góc độ cơ cấu ngành. Công nghiệp hoá cho phép công nghiệp nông thôn tổn tại và phát triển vói tốc độ tăng trương cao Nông thôn Việt Nam chiếm 80 dân số 72 nguồn lao động xã hội nhưng mói tạo ra khỏang 1 3 tổng sản phẩm quốc dân 1996 . Do vậy CNH-HĐH nông thôn không những là quan trọng mà còn có ý nghĩa quyết định đối vói quy mô và tốc độ CNH-HĐH đất nưóc. Vấn đề nêu trên không phải là đặc thù của Việt Nam mà được rút ra từ thực tế và kinh nghiệm các nước trong khu