Vì vậy chỗ rơi xuống vẫn là chỗ cũ. 56. Gợi ý: Phải treo vật nặng bằng hai nhánh sợi dây, trong đó lực kế buộc vào một nhánh của sợi dây. 57. Khi nâng thân thể đối phương lên, | phía trước cùng với tàu hoả với cùng vận tốc như tàu hoả. Khi người ấy nhảy lên vẫn chuyển động về phía trước cùng tàu hoả với cùng một vận tốc. Vì vậy chỗ rơi xuống vẫn là chỗ cũ. 56. Gợi ý Phải treo vật nặng bằng hai nhánh sợi dây trong đó lực kế buộc vào một nhánh của sợi dây. 57. Khi nâng thân thể đối phương lên người hậu vệ đã làm giảm bớt lực tác dụng giữa hai chân đối phương với mặt đất tức là giảm lực ma sát đóng vai trò lực tăng tốc độ của đối phương. 58. Do có sức cản của không khí động năng của quả bóng khi rơi xuống nhỏ hơn lức ném lên. Hiệu của các giá trị năng lượng này bằng công của lực cản của không khí. ở một độ cao bất kì vận tốc của quả bóng khi ném lên đều lớn hơn khi rơi xuống. Lưu ý rằng cả vận tốc trung bình trong chuyển động lên trên cũng lớn hơn vận tốc trung bình của chuyển động xuống dưới. Do đó thời gian ném quả bóng lên nhỏ hơn thời gian nó rơi xuống. 59. Vì thuyền nan là loại thuyền nhẹ trạng thái cân bằng của nó rất kém vững. Nếu ta đứng trên thuyền thì trọng tâm của hệ thuyền và người sẽ lên cao trạng thái cân bằng của hệ lại càng kém vững hơn do đó thuyền dễ bị lật ứp. 60. Khi đang chuyển động nếu vấp phải mô đất hòn đá thì chân đột ngột bị giữ lại còn người thì do quán tính tiếp tục dịch chuyển về phía quả là trọng lượng của người lệch khỏi mặt chân đế nên bị ngã về phía trước. Khi đang đi giẫm phải vỏ chuối thì cũng giống như bôi chất nhờn vào giữa lòng bàn chân và mặt đất làm giảm ma sát vận tốc chân đột ngột tăng lên song do vận tốc phần trên của cơ thể không tăng do quán tính vẫn giữ vận tốc cũ vận tốc này rất nhỏ so với vận tốc chân đột ngột tăng nên làm trọng lượng người lệch khỏi mặt cân đế và bị ngã ngửa về phía sau. 61. Tăng thời gian tác dụng để làm giảm lực va chạm. 62. Mỗi chỗ nối các toa có một giới hạn về độ bền nhất định. nếu đầu máy xe lửa bất ngờ chuyển động do quán tính của các toa xe và lực cản trong các móc nối sinh ra sức căng. Đôi khi sức căng này vượt quá giới hạn độ bền của các móc nối chứng có thể