Lí thuyết cơ sở . Những niệm cơ bản . 2 . Các phương pháp biểu diễn hàm logic. 7 . Các ph−ơng pháp tối thiểu hoá hàm logic | PLC LÀ GÌ MỤC LỤC Nội dung Trang Chương 1 Lí thuyết cơ sở . Những niệm cơ bản. 2 . Các phương pháp biểu diễn hàm logic. 7 . Các phương pháp tối thiểu hoá hàm logic. 9 . Các hệ mạch logic. 13 . Grafcet - để mô tả mạch trình tự trong công nghiệp. 15 Chương 2 Một số ứng dụng mạch logic trong điều khiển . Các thiết bị điều khiển. 24 . Các sơ đồ khống chế động cơ rôto lồng sóc. 25 . Các sơ đồ khống chế động cơ không đồng bộ rôto dây quấn. 29 . Khống chế động cơ điện một chiều. 31 Chương 3 Lý luận chung về điều khiển logic lập trình PLC . Mở đẩu. . . 33 . Các thành phẩn cơ bản của một bộ PLC. 34 . Các vấn đề về lập trình. 37 . Đánh giá ưu nhược điểm của PLC. 43 Chương 4 Bộ điêu khiển PLC - CPM1A . Cấu hình cứng. 45 . Ghép nối. 49 . Ngôn ngữ lập trình. 51 Chương 5 Bộ điều khiển PLC - S5 . Cấu tạo của bộ PLC - S5. 54 . Địa chỉ và gán địa chỉ. 55 . Vùng đối tượng. 57 . Cấu trúc của chương trình S5. 58 . Bảng lệnh của S5 - 95U. 59 . Cú pháp một số lệnh cơ bản của S5. 60 Chương 6 Bộ điêu khiển PLC - S7 - 200 . Cấu hình cứng. 70 . Cấu trúc bộ . Chương trình của S7- 200. 75 . Lập trình một số lệnh cơ bản của S7- 200 . 76 Chương 7 BỘ điều khiển PLC - S7-300 . Cấu hình cứng. 78 . Vùng đối tượng. 81 . Ngôn ngữ lập trình . 83 . Lập trình một số lệnh cơ bản. 84 Phụ lục 1 Các phần mềm lập trình PLC I. Lập trình cho OMRoN. 86 II. Lập trình cho PLC- S5. 92 III. Lập trình cho PLC - S7-200. 97 IV. Lập trình cho PLC - S7-300. 101 Phụ lục 2 Bảng lệnh của các phần mềm 1. Bảng lệnh của PLC - CpM1A. 105 2. Bảng lệnh của PLC - S5. 112 3. Bảng lệnh của PLC - S7 -200. 117 4. Bảng lệnh của PLC - 1 Giáo Trình PLC Sưu tầm Nguyễn Huy Mạnh Phần 1 LOGIC HAI TĐẠNG THÁI VÀ ỨNG DỤNG Chương 1 LÍ THUyÊT Cơ Sơ . Những khái niệm cơ bản 1. Khái niệm về logic hai trạng thái Trong cuộc sống các sự vật và hiện tượng thường biểu diễn ở hai trạng thái đối lập thông qua hai trạng thái đối lập rõ rệt của nó