Giáo trình - Ngư loại II (Giáp xác &Nhuyễn thể)-p2-chuong 9-10

CHƯƠNG IX: LỚP CEPHALOPODA Cephalopoda theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là chân đầu (cephalo=đầu, pod=chân). Đặc điểm phân biệt là: (i) vỏ chia thành ngăn với các ngăn được nối bởi một ống cấu tạo từ carbonat can-xi, trong ống có phân bố mạch máu; (ii) hệ tuần hoàn kín; (iii) chân biến đổi thành dạng xúc tay linh hoạt; (iv) hạch thần kinh tập trung tạo thành não lớn được bọc bởi bao sụn. Một điểm rất đặc biệt là mực ống (squid), mực nang (cuttle-fish) và Bạch tuộc (Octopus) lại cùng ngành với trai, ốc, Scaphopoda và Chiton | CHƯƠNG IX LỚP CEPHALOPODA Cephalopoda theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là chân đầu cephalo đầu pod chân . Đặc điểm phân biệt là i vỏ chia thành ngăn với các ngăn được nối bởi một ống cấu tạo từ carbonat can-xi trong ống có phân bố mạch máu ii hệ tuần hoàn kín iii chân biến đổi thành dạng xúc tay linh hoạt iv hạch thần kinh tập trung tạo thành não lớn được bọc bởi bao sụn. Một điểm rất đặc biệt là mực ống squid mực nang cuttle-fish và Bạch tuộc Octopus lại cùng ngành với trai ốc Scaphopoda và Chiton. Không giống với hầu hết các loài Mollusca Cephalopoda thường di chuyển rất nhanh và hoàn toàn ăn động vật. Các loài thuộc lớp này sống hoàn toàn ở biển. Loài lớn nhất của Cephalopoda là mực khổng lồ Architeuthis có thể nặng đến 1 tấn và chiều dài bao gồm cả xúc tay lên đến 18m. Loài nhỏ nhất chiều dài nhỏ hơn 2cm bao gồm cả xúc tay. Tất cả Cephalopoda đều có mang lưỡi sừng màng áo và chân rất phát triển nhưng chúng không có hình dáng của một Mollusca điển hình. Đầu và các cơ quan cảm giác cũng rất phát triển. Chúng là lớp tiến hóa cao nhất trong ngành Mollusca Hình 38 . Hiện nay có khoảng hơn 600 loài được mô tả chỉ có 5 hoặc 6 loài trong giống Nautilus là có vỏ ngoài. Nautilus có vỏ cuộn nhưng không giống vỏ của Gastropoda vỏ của chúng được chia thành nhiều ngăn bởi các vách ngăn septa cơ thể chúng nằm trong ngăn lớn nhất ở ngoài cùng. Giữa các vách ngăn có một ống bằng can-xi gọi là siphuncle xung quanh là các mạch máu. ông này cuộn theo vỏ từ khối nội tạng đi qua tất cả các ngăn Hình 39 . 176 CEPHALOPODA Hình 38 Hình thái cấu tạo của Thân mềm thuộc lớp Aarhus University 1999. The Invertebrates An Illustrated Glossary. International . Programme in Marine Sciences. Dịch lỏng có thể được vận chuyển chậm từ siphuncle tới các ngăn hoặc ngược lại chất khí khuếch tán vào hoặc ra khỏi các ngăn của vỏ do đó thể tích dịch lỏng bị thay đổi. Chất dịch vận chuyển này được sinh ra bởi các emzym trong mô của siphuncle các enzym này làm thay đổi nồng độ chất tan có .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.