Bệnh cúm gia cầm do virus gây ra. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, tỷ lệ chết rất cao (100%), gây thiệt hại lớn về kinh tế. Các loài gia cầm: Gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, chim cút, bồ câu, đà điểu, các loài chim hoang dã đều có thể mắc bệnh. Bệnh có thể lây sang người và một số động vật khác. Cách nhận biết qua triệu chứng và bệnh tích: Gia cầm bị bệnh cúm có các triệu chứng: Sốt cao, ho, khó thở, phù đầu và mặt, mắt đỏ, mào và tích. | r ỆA t r 1 A 1 Ấ Ă Biện pháp phòng chông dịch cúm gia câm Bệnh cúm gia câm do virus gây ra. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh tỷ lệ chết rất cao 100 gây thiệt hại lớn về kinh tế. Các loài gia câm Gà vịt ngan ngỗng gà tây chim cút bồ câu đà điểu các loài chim hoang dã đều có thể mắc bệnh. Bệnh có thể lây sang người và một sô động vật khác. Cách nhận biết qua triệu chứng và bệnh tích Gia cầm bị bệnh cúm có các triệu chứng Sốt cao ho khó thở phù đầu và mặt mắt đỏ mào và tích sưng to da tím tái da chân xuất huyết chảy nước mắt nước dãi ỉa chảy rất nặng phân xanh vàng. Mổ khám gia cầm bệnh thấy máu không đông xoang bụng tích nước hoặc viêm dính xuất huyết trên bề mặt các cơ và các cơ quan nội tạng đặc biệt là ở dạ dày tuyến và ruột xoang mũi và khí quản xuất huyết chứa đầy dịch nhầy. Biện pháp phòng bệnh - Chỉ chọn mua gia cầm ở những cơ sở giống tốt bảo đảm không có bệnh cúm. Chỉ chọn những con khoẻ mạnh nhanh nhẹn. - Chuồng nuôi bảo đảm thoáng mát khô có ánh nắng mặt trời chiếu vào. Sân chơi và ao nuôi phải có hàng rào bao quanh. - Chăm sóc nuôi dưỡng tốt. Thức ăn cần đảm bảo dinh dưỡng không ẩm mốc. Nước uống sạch và phải được thay thường xuyên. - Thường xuyên thay dọn chuồng. Hàng ngày quét dọn phân có hố thu gom phân và chất thải để xử lý. - Phải có hố sát trùng trước khu vực chăn nuôi. Không cho người ngoài vào khu chăn nuôi. Ngăn không cho gia cầm tiếp xúc với bồ câu chim trời chuột. - Sau mỗi đợt nuôi phải thu dọn phân cọ rửa sạch các dụng cụ chăn nuôi. Rắc vôi bột hoặc quét nước vôi mới tôi xung quanh bên trong chuồng nuôi nền chuồng và sân chơi. Để trống chuồng từ 10 đến 15 ngày. Cũng có thể sát trùng bằng cách phun foocmol 2-3 iodin 0 5 cloramin T 0 5-2 . toàn bộ nền và tường chuồng nuôi. Biện pháp chống dịch Khi có bệnh xảy ra phải 1. Thông báo ngay cho cán bộ thú y cơ sở 2. Không bán chạy không ăn thịt gia cầm trong đàn bị bệnh không vứt xác chết bừa bãi. 3. Bao vây ổ dịch tiêu huỷ toàn bộ gia cầm chết mắc bệnh và các gia cầm khác trong đàn .