Giáo trình - Miễn dịch học động vật thủy sản - chương 3

Chương 3:Kháng nguyên và kháng thể I. Kháng nguyên 1. Định nghĩa Bất kì một chất nào khi đưa vào cơ thể động vật ở điều kiện thích hợp gây ra đáp ứng miễn dịch được gọi là chất sinh miễn dịch. Bất cứ một chất nào khi gắn với thành phần của đáp ứng miễn dịch (kháng thể, tế bào lympho hoặc cả hai) được gọi là kháng nguyên. Tất cả các chất sinh miễn dịch đều là kháng nguyên, song một số chất được coi là kháng nguyên nhưng không gây đáp ứng miễn dịch. Ví dụ: hapten là chất. | Chương 3 Kháng nguyên và kháng thê I. Kháng nguyên 1. Định nghĩa Bất kì một chất nào khi đưa vào cơ thể động vật ở điều kiện thích hợp gây ra đáp ứng miễn dịch được gọi là chất sinh miễn dịch. Bất cứ một chất nào khi gắn với thành phần của đáp ứng miễn dịch kháng thể tế bào lympho hoặc cả hai được gọi là kháng nguyên. Tất cả các chất sinh miễn dịch đều là kháng nguyên song một số chất được coi là kháng nguyên nhưng không gây đáp ứng miễn dịch. Ví dụ hapten là chất có khối lượng phân tử thấp như các phân tử đường axit amin polime nhỏ và chất kháng sinh có thể gắn với kháng thể đặc hiệu nhưng bản thân nó không kích thích tạo kháng thể. 2. Điều kiện bắt buộc của một chất kháng nguyên Tính lạ Chất được coi là kháng nguyên trước hết phải là một chất lạ với cơ thể bởi vì bình thường cơ thể không có phản ứng bảo vệ với các chất của bản thân. Chất càng lạ với cơ thể bao nhiêu khả năng kích thích tạo kháng thể càng mạnh bấy nhiêu. Khối lượng phân tử lớn Nhìn chung kháng nguyên có khối lượng phân tử lớn hơn 10000 dalton. Nếu nhỏ hơn dalton penixilin progesteron aspirin. thì không có tính sinh miễn dịch. Từ đến dalton insulin có thể có hoặc không có khả năng đáp ứng miễn. Cấu trúc phân tử phức tạp Một chất có tính sinh miễn dịch phải có cấu trúc hóa- lí tương đối phức tạp thì tính sinh miễn dịch càng cao. Ví dụ polilizin là một polime có khối lượng phân tử 30000 dalton nhưng không gây đáp ứng miễn dịch vì có cấu trúc đơn giản trong khi đó hapten tuy có khối lượng phân tử nhỏ và không có tính sinh miễn dịch nhưng khi gắn với chất có khối lượng phân tử cao chẳng hạn protein lại trở thành chất sinh miễn dịch. Như vậy một chất muốn có tính sinh miễn dịch phải đạt ba tiêu chuẩn tính lạ khối lượng phân tử lớn và cấu trúc đủ phức tạp. Nếu thiếu một trong ba tiêu chuẩn này thì chất đó phải được gắn với chất mang để làm tăng khối lượng phân tử hoặc có mức độ phức tạp về cấu trúc. 3. Tính đặc hiệu của kháng nguyên Sự liên kết giữa kháng nguyên với kháng thể hay giữa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.