Kẻ sĩ Bình Định dưới ngòi bút Vũ Ngọc Liễn - Trần Xuân Toàn Từ một ý thơ của cụ Phan Huy Ích, nhan đề Tiễn ông Nghi thành hầu họ Nguyễn đến thành Quy Nhơn như sau: Quy Nhơn thang mộc địa Khu hoản ỷ khôi thạc trong lời Tựa cho cuốn sách của mình Kẻ sĩ đất thang mộc- liệt truyện *, tác giả Vũ Ngọc Liễn đã giải thích từ “đất thang mộc” là gì và gọi Bình Định là “đất thang mộc”. Ý câu thơ trên nghĩa là: Quy Nhơn là ấp thang mộc, là nơi then. | Kẻ sĩ Bình Định dưới ngòi bút Vũ Ngọc T X rn A. rn A Liễn - Trân Xuân Toàn Từ một ý thơ của cụ Phan Huy Ích nhan đề Tiễn ông Nghi thành hầu họ Nguyễn đến thành Quy Nhơn như sau Quy Nhơn thang mộc địa Khu hoản ỷ khôi thạc trong lời Tựa cho cuốn sách của mình Kẻ sĩ đất thang mộc- liệt truyện tác giả Vũ Ngọc Liễn đã giải thích từ đất thang mộc là gì và gọi Bình Định là đất thang mộc . Ý câu thơ trên nghĩa là Quy Nhơn là ấp thang mộc là nơi then chốt cần và của bậc anh tài. Quy Nhơn hồi ấy là cả Bình Định bây giờ. Rồi trong lời Bạt cho tập sách nhà thơ Thanh Thảo đã viết những dòng sau như nói được giá trị và nội dung chính mà tập sách phản ánh Năm kẻ- sĩ-con- người ở đất thang mộc Bình Định là những ai Đọc Liệt truyện tập 1 của Vũ Ngọc Liễn chúng ta đã nhận được câu trả lời. Về Đào Tấn - nhà sáng tạo nghệ thuật tuồng thì tên tuổi của ông đã lừng lẫy khắp nước những bậc trí giả những nghệ sĩ không mấy ai không biết. Nhưng với Nguyễn Bá Huân Nguyễn Trọng Trì Đào Phan Duân Hồ Sĩ Tạo thì đây là dịp để bạn đọc trực tiếp làm quen không chỉ với tên tuổi và sự nghiệp của họ mà trước hết là với con người họ nhân cách của họ. Và khi đã quen biết rồi tôi chắc bạn đọc sẽ chia sẻ niềm tự hào với người Bình Định. Vâng tự hào vì chúng ta có những con người tài ba trung thực nghĩa khí thuỷ chung như thế để làm gương để luôn tự nhắc nhở mình ở đời cái quý nhất không phải tiền bạc hay danh vọng cái quý nhất đó là nhân cách . Học theo cách viết của Tư Mã Thiên ngày xưa còn kết quả của việc học đó như thế nào là chuyện khác Vũ Ngọc Liễn cũng viết liệt truyện. Trong liệt truyện của mình Vũ Ngọc Liễn chỉ khiêm tốn ghi chép lại hành trạng của những kẻ sĩ đất thang mộc Bình Định qua đó làm nổi bật cái nhân cách của họ. Đó là cái nhân cách của một kẻ sĩ sống dưới chế độ thực dân - phong kiến điển hình của xã hội ta cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 này. Nói vậy không có nghĩa là qua đó ta không nhận thấy tội ác của xã hội thực dân - phong kiến không thấy được nỗi thống khổ của nhân dân không .