Cây có củ và kỹ thuật thâm canh (Cây sắn) part 4

Tham khảo tài liệu 'cây có củ và kỹ thuật thâm canh (cây sắn) part 4', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Đất ẩm ướt thiếu oxy cũng dễ làm cho rễ và mầm bị thơi Đất cao khô hạn hom sắn cũng không nảy mầm ra rễ được. Chất lượng hom sắn Hom sắn là kho dự trữ dinh dưỡng để cung cấp cho quá trình mọc mầm ra rễ. Hom to dự trữ dinh dưỡng nhiều thì tỷ lệ mọc mầm cao mầm khoẻ nhiều rễ. Sâu bệnh Thòi kỳ đầu mối trồng thưòng bị mốì dế kiến phá hoại hom sắn mầm và rễ hoặc có khi bị bệnh làm hom bị thôi. Vì vậy trước khi trồng nên xử lý mặt cắt của hom bằng vôi bột hoặc tro. II. GIAI ĐOẠN BÉN RỄ và phát TRIEN re CHIẾM CHỖ Đặc điểm chủ yếu của giai đoạn này là rễ phát triển nhanh cả về số lượng và chiều dài rễ ăn sâu và rộng. Bộ phận trên mặt đất phát triển chậm thân mầm sôhg chủ yếu nhò chất dự trữ trong hom. Khi chất dự trữ trong hom đã kiệt sẽ xuất hiện hiện tượng khủng hoảng của thân. Hiện tượng này đánh dấu kết thúc giai đoạn thứ 2. Giai đoạn này thường kéo dài khoảng 1 5 đến 2 tháng tuỳ theo đặc tính chất lượng của hom sắn. Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưỏng tới giai đoạn này cũng gần tương tự như giai đoạn đầu. III. GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG THÂN LÁ 1. Đặc điểm Lúc này hệ rễ đã phát triển khả đầy đủ cây chuyển sang giai đoạn phát triển mạnh thân lá. Giai đoạn này thường kéo dài khoảng 2-3 tháng. Đặc điểm chủ yếu của thời kỳ này là - Tốc độ phát triển của thân tăng nhanh chiểu cao thân trung bình có thể vươn cao được 4cm ngày. Số lá ra được trong một tháng tối đa là 20 40 lá sau đó giảm xuôhg 10-20 lá. 32 KM 953 KM 60 Xanh Vĩnh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
4    87    2    26-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.