Bí quyết giảm hiện tượng phù chân khi mang bầu

Khi mang thai, bà bầu thường xuất hiện phù ở lõm mắt cá và cẳng chân một cách rõ ràng, nếu đã nghỉ ngơi mà không thuyên giảm thì thai phụ bị mắc bệnh phù chân khi mang thai. Các nguyên nhân gây phù chân ở thai phụ: - Lượng máu dồn về chân lớn hơn mức bình thường. - Do việc tăng hàm lượng muối. - Đứng lâu. - Sự sụt giảm hàm lượng kali trong chế độ ăn uống. - Có thể do sự sinh trưởng và phát triển của bào thai, tử cung phát triển lớn nên. | Bí quyết giảm hiện tượng phù chân khi mang bầu Khi mang thai bà bầu thường xuất hiện phù ở lõm mắt cá và cẳng chân một cách rõ ràng nếu đã nghỉ ngơi mà không thuyên giảm thì thai phụ bị mắc bệnh phù chân khi mang thai. Các nguyên nhân gây phù chân ở thai phụ - Lượng máu dồn về chân lớn hơn mức bình thường. - Do việc tăng hàm lượng muối. - Đứng lâu. - Sự sụt giảm hàm lượng kali trong chế độ ăn uống. - Có thể do sự sinh trưởng và phát triển của bào thai tử cung phát triển lớn nên ép tĩnh mạch khoang dưới gây trở ngại cho máu từ chân và khung chậu. chảy về tim và dịch thể thấm ra ngoài mà phát sinh bệnh phù ở chân. - Có thể do gan vì sau khi mang thai sẽ làm xuất hiện chứng tiểu ra albumin dẫn đến protein trong máu thấp và xuất hiện phù. - Hàm lượng axit uric trong máu tăng cao. - Thay đổi hormon trong cơ thể người phụ nữ mang thai. Nếu sau khi nghỉ ngơi thấy phù giảm rõ rệt hoặc có thuyên giảm hoàn toàn thì đây được gọi là chứng phù do cơ thể hay chứng phù do sinh lý không kèm theo tăng huyết áp và tiểu ra albumin thì hiện tượng này là bình thường và không gây nguy hại đến người mẹ và bé không cần phải điều trị. Ngược lại sau khi đã nghỉ ngơi mà hiện tượng phù chân ở thai phụ không giảm thậm chí còn nặng thêm như phù bắt đầu từ mắt cá chân bắp đùi bụng ngoài âm hộ và toàn thân gây phình to gồ lên da căng bóng nhấn vào thì lõm thể trọng thai phụ tăng vượt mức bình thường đây là hiện tượng không bình thường có thể do hội chứng cao huyết áp khi mang thai và cần phải cảnh giác. Ngoài ra có rất nhiều thai phụ không có hiện tượng phù rõ nét nhưng vẫn cần chú ý vì có thể bị chứng phù tiềm ẩn. Cách khắc phục hiện tượng phù - Nên chú ý nghỉ ngơi giảm số lượng công việc. - Khi ngủ thì nên nằm nghiêng bên trái nâng cao chân một cách thích hợp để loại trừ sức ép của tử cung đối với tĩnh mạch khoang dưới. Điều này có lợi cho sự luân chuyển máu ở tĩnh mạch chân và có tác dụng lợi tiểu. - Không nên đứng quá lâu hãy dành thời gian cho đôi chân nghỉ ngơi thư giãn. - Dùng nước âm để .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    21    1    02-12-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.