Giáo trình - Luật cạnh tranh- chương 4

kinh tế, mọi doanh nghiệp có quyền lực thị trường kể cả các doanh nghiệp độc quyền tự nhiên hay độc quyền Nhà nước. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa cho phép cơ quan có thẩm quyền xử lý những hành vi gây ra hậu quả hạn chế cạnh tranh mà Luật Cạnh tranh chưa quy định. Do đó, căn cứ pháp lý để kết luận về việc thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh sẽ chỉ là những quy định của Luật Cạnh tranh. Trong hệ thống pháp luật hiện hành, có một số văn bản pháp. | kinh tế mọi doanh nghiệp có quyền lực thị trường kể cả các doanh nghiệp độc quyền tự nhiên hay độc quyền Nhà nước. Tuy nhiên pháp luật Việt Nam chưa cho phép cơ quan có thẩm quyền xử lý những hành vi gây ra hậu quả hạn chế cạnh tranh mà Luật Cạnh tranh chưa quy định. Do đó căn cứ pháp lý để kết luận về việc thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh sẽ chỉ là những quy định của Luật Cạnh tranh. Trong hệ thống pháp luật hiện hành có một số văn bản pháp luật ghi nhận về hành vi hạn chế cạnh tranh của các tập đoàn kinh tế độc quyền hoặc thống lĩnh như pháp luật về điện lực pháp luật về bưu chính viễn thông pháp luật về hàng không. Tuy nhiên khoản 1 Điều 5 Luật Cạnh tranh lại đặt ra một nguyên tắc trong trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật này với các quy định của luật khác về hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh thì áp dụng quy định của Luật này. Như vậy nếu có sự tương đồng về số lượng hành vi và dấu hiệu pháp lý của từng hành vi giữa Luật Cạnh tranh và các văn bản pháp luật kể trên thì không phát sinh những tranh cãi về việc áp dụng pháp luật. Tuy nhiên nếu các văn bản pháp luật trên quy định về một mối số hành vi hạn chế cạnh tranh mà Luật Cạnh tranh không quy định và ngược lại hoặc có sự khác nhau về dấu hiệu pháp lý của hành vi thì giải pháp được lựa chọn phải là áp dụng Luật Cạnh tranh. - Không áp dụng cơ chế loại trừ đối với các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền thị trường để hạn chế cạnh tranh. Đây là điểm khác biệt về mặt kỹ thuật lập pháp của Việt Nam so với Luật mẫu về cạnh tranh của Tổ chức hợp tác và phát triển liên hiệp quốc cũng như Luật về kiểm soát độc quyền của nhiều nước khác. Trong pháp luật cạnh tranh của nhiều quốc gia và trong Luật mẫu về cạnh tranh đều đưa ra các trường hợp được miễn trừ trách nhiệm ví dụ Mục III Chương IV Luật mẫu cạnh tranh cho phép miễn trừ đối với các hành vi lạm dụng nếu doanh nghiệp thông báo với cơ quan có thẩm quyền trước khi thực hiện và cơ quan này thấy hành vi phù hợp với mục

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.