Với kỹ thuật lưu lượng, khi không sử dụng DiffServ để đảm bảo chất lượng dịch vụ, MPLS có thể tính toán, thiết lập các đường LSP theo cơ sở ràng buộc để hướng các luồng lưu lượng sao cho được phục vụ tốt nhất Bảng Luồng UDP 1 Kích thước gói (bytes) Tốc độ truyền (Mbps) Đi trên LSP Số gói truyền (gói) Số gói mất (gói) Tỉ lệ mất gói (%) 1000 3-4-7 7158 0 Luồng UDP 2 1000 2 3-5-6-7 5753 0 Luồng UDP 3 1000 3-5-6-7 4311 0 Hình Mô. | Với kỹ thuật lưu lượng khi không sử dụng DiffServ để đảm bảo chất lượng dịch vụ MPLS có thể tính toán thiết lập các đường LSP theo cơ sở ràng buộc để hướng các luồng lưu lượng sao cho được phục vụ tốt nhất Bảng Luồng UDP 1 Luồng UDP 2 Luồng UDP 3 Kích thước gói bytes 1000 1000 1000 Tốc độ truyền Mbps 2 Đi trên LSP 3-4-7 3-5-6-7 3-5-6-7 Số gói truyền gói 7158 5753 4311 Số gói mất gói 0 0 0 Tỉ lệ mất gói Hình Mô phỏng định tuyến ràng buộc trong MPLS không hỗ trợ DiffServ Thực hiện và kết quả mô phỏng Thiết lập 3 đường LSP tương ứng với ID là 1100 1200 và 1300 với thời gian Thời điểm luồng UDP_EF đi trên đường LSP 1100 với ER là 3-4-7 Thời điểm luồg UDP_EF ngưng và UDP_AF bắt đầu gởi gói trên đường LSP 1200 với ER 3-5-6-7 Thời điểm luồng UDP_AF ngưng và UDP_BE bắt đầu gởi gói trên đường LSP1300 với ER 3-5-6-7 Thời điểm tất cả 3 luồng đều tiếp tục gởi gói và đi trên các LSP đã được thiết lập Kết quả Khi cả 3 luồng đi trên các LSP khác nhau tỉ lệ mất gói ở mỗi luồng là 0 và băng thông trên mạng luôn đáp ứng yêu cầu của luồng. Hình Kết quả mô phỏng Nhận xét Việc thiết lập các đường LSP trong mạng MPLS luôn đáp ứng được lượng băng thông yêu cầu của khách hàng. Đây là lợi thế kỹ thuật lưu lượng trong MPLS. Điều này không có nghĩa là tại thời điểm cao điểm khi lượng lưu lượng tăng lên quá nhanh với số lượng lớn số lượng LSP không đủ đáp ứng hết cho mỗi luồng lưu lượng buộc các luồng lưu lượng phải đi chung trên một LSP dẫn đến mất gói tin như hình . Bảng thông số các luồng và kết quả khi các lưu lượng cùng đi qua 1 LSP Bảng .