Bài 8: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG ĐỀN BÙ, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG Căn cứ vào vị trí, vai trò, mức độ tham gia vào các quan hệ trong hoạt động qui hoạch, xây dựng, chủ thể của quan hệ pháp luật xây dựng bao gồm: Các cơ quan cán bộ nhà nước có thẩm quyền quản lý Nhà nước về xây dựng. Chủ thể có đất “bị” qui hoạch và phải chịu giải tỏa. Các chủ thể khác có liên quan trong quá trình xây dựng (tạm gọi là chủ thể trung gian). | 117 Bài 8 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG Căn cứ vào vị trí vai trò mức độ tham gia vào các quan hệ trong hoạt động qui hoạch xây dựng chủ thể của quan hệ pháp luật xây dựng bao gồm Các cơ quan cán bộ nhà nước có thẩm quyền quản lý Nhà nước về xây dựng. Chủ thể có đất bị qui hoạch và phải chịu giải tỏa. Các chủ thể khác có liên quan trong quá trình xây dựng tạm gọi là chủ thể trung gian Các chủ đầu tư. Các doanh nghiệp xây dựng. Các kiến trúc sư kỹ sư tư vấn. Các viện nghiên cứu quy hoạch . Trong đó cần giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa 3 bên Nhà nước mà đại diện là cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Chủ đầu tư. Công dân vùng qui hoạch Đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với thành công của một dự án đồ án ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các chủ thể khác trong qui hoạch xây dựng. Tuy nhiên muốn tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại chủ thể nêu trên trước hết cần nghiên cứu phân tích quyền và nghĩa vụ của công dân đô thị - chủ thể mà qui hoạch xây dựng gắn bó chặt chẽ và thể hiện rõ ràng. 2. QUYỀN CỦA CÔNG DÂN ĐÔ THỊ Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam khẳng định Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân Điều 2 Hiến pháp 1992 đã được sửa đổi bổ sung năm 2001 và Nhân dân có quyền và nghĩa vụ của tham gia vào việc quản lý nhà nước quản lý xã hội Điều 53 Hiến pháp . Trên cơ sở đó ta xây dựng nhà nước Việt Nam theo nền tảng quyền lực nhà nước bắt nguồn tư nhân dân. Công dân Việt Nam- chứ không bất kỳ ai khác là chủ thể trao những quyền lực ấy cho các cơ quan quyền lực nhà nước- Quốc hội và HĐND ba cấp thông qua lá phiếu bầu cử của mình. Từ đó Quốc 118 hội giao chức năng tương ứng cho các cơ quan thực hiện chức năng hành pháp giao về Chính phủ và UBND ba cấp chức năng kiểm sát giao về VKSND tối cao và VKSND hai cấp chức năng xét xử cho TAND tối cao và TAND hai chủ thể nắm giữ quyền lực của nhà nước ấy- công dân có thể và có khả năng để giám sát những chủ thể được trao .