Chương 12: Doanh nghiệp nhà nước Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI ( ngày 20/4/1995), Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp nhà nước thay cho tất cả các văn bản pháp quy từ trước đến nay của chính phủ đã ban hành | Chương XII DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC L TÍNH CHẤT ĐẶC ĐIEM của các loại hình doanh nghiệp NHÀ NƯỚC ở NƯỚC TA Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội kho á IX ngày 20 4 1995 Quốc hội đã thông qua Luật Doanh nghiệp Nhà nưdc thay cho tất cả các văn bản pháp quỵ từ trước đến nay của Chính phủ đã ban hành. Theo Luật này doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhàm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao - Dựa trên mục đích và đặc điểm hoạt động ta thấy có 2 loại doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nưdc hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp hoạt dộng chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận Doanh nghiệp Nhà nưổc hoạt động công ích là doanh nghiệp hoạt dộng sản xuất cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh. - Dựa theo hình thức tổ chức quản lý ta cũng thấy có 2 loại doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước có hội dồng quản trị. Doanh nghiệp Nhà nưdc không có hội đồng quản trị. - Dựa trên mối liên kết kinh tế nội bộ của đơn vị ta thấy có Các doanh nghiệp độc lập Công ty Nhà nước . Các tổng công ty Nhà nước. Các doanh nghiệp Nhà nước dạng đơn nhất dộc lập là hình thức truyền thông phổ biến có từ thời bao cấp. Loại doanh nghiệp sau là kết quả của việc phân định rõ ràng chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năng sản xuất kinh doanh trong từng đơn vị kinh tế Nhà nước Trong thời kỳ bao cấp Nhà nước ta dã cho thành lập các xí nghiệp liên hợp và liên hiệp các xí nghiệp trong đó bao 421 gồm nhiểu dơn vị kinh tế thành viên có tư cách pháp nhân kinh tế với mức độ nhất định. Cơ quan quản lý các xí nghiệp hên hợp và liên hiệp các xí nghiệp đặc biệt là cơ quan quản lý các liên hiệp xí nghiệp vừa làm chức năng quản lý các liên hiệp xí nghiệp vừa làm chức năng quản lý Nhà nước vừa làm người sản xuất kinh doanh . Điểu đó đã làm cho cả hai chức náng của một bộ máy đểu không được thực hiện đầy đủ. Thực hiện nguyên tắc đổi