Việc xét lạm phát trong mối quan hệ với tăng trưởng là đúng, nhưng cần phải nắm chặt với tình hình thực tế của đất nước và kinh nghiệm của các nước có điều kiện giống ta. | Việc xét lạm phát trong mối quan hệ vói tăng trưởng là đúng nhưng cần phải nắm chặt với tình hình thực tế của đất nưóc và kinh nghiệm của các nưóc có điều kiện giống ta. Bởi lẽ ở các nưóc tư bản phát triển trong giai đoạn suy thoái vừa qua tốc độ tăng trưởng của họ rất thấp 0-2 do đó họ có thể chấp nhận lạm phát ở mức 2-3 tức là cao hơn mức độ tăng trưởng để kích thích tăng trưởng. Song ở các nưóc đang phát triển đặc biệt là nưóc có tốc độ tăng trưởng cao ở giai đoạn đầu như nưóc ta thì quan điẻm giữ tốc độ lạm phát cao hơn mức độ tăng trưởng là rất nguy hiểm điều này thể hiện ở 2 góc độ - Thứ nhất kinh nghiệm các nưóc cho thấy khi lạm phát lên tói trên 10 thì Chính phủ không còn kiểm soát được nữa và nềnkinh tế rơi vào thế không ổn định. - Thứ hai nếu chú ý tói mối quan hệ nhân quả giữa lạm phát và tăng trưởng thì có thể thấy vòng xoáy như sau lạm phát cao - lãi suất cao - đầu tư thấp - tăng trưởng chậm. Ví dụ lạm phát là 15 thi lãi suất phải là 2227 vói mức lãi suất này các foanh nghiệp không dám mạo hiểm đầu tư do đó tỷ lệ đầu tư sẽ thấp và tốc độ tăng trưởng sẽ chậm. Trong số các nước khu vực Philippin là một bài học rất rõ. Trong những năm 60-70 đây là một nước có triển vọng cao nhất trong vùng nhưng sau đó do tỷ lệ lạm phát cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế nên nền kinh tế nước này bị tụt hậu dần so vói các nước trong khu vực khác. Từ phân tích trên chứng tôi cho rằng phải có việc duy trì tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ lạm phát là mục tiêu hàng đầu trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng hai con số nếu không chúng ta sẽ làm lại con đường mà Philippin đã đi. Vậy để kiểm soát theo mục tiêu trên thì phải làm gì 22 Nền kinh tế nước ta đã vượt qua được thời kỳ rối loạn lạm phát như những năm 1986-1991 không thể tái diễn nhưng sắp tới chứng ta sẽ phải đương đầu với lạm phát cơ cấu. Tức là sự mất cân đối trong cơ cấu phát triển của nền kinh tế. Đây là hệ quả tất yếu của quá trình tăng trưởng ở giai đoạn đầu và rất khó tránh khỏi. Tuy nhiên nếu chính phủ thực sự