HẠNH CHÂN THẬT 1. Định nghĩa: Chân thật là không nói dối. Trước khi hiểu vì sao phải chân thật, chúng ta nên tìm hiểu qua việc nói dối. Nói dối vốn là vấn đề liên quan đến giới. Khi thọ năm giới Cư sĩ, chúng ta được căn dặn không được nói dối. Sau đó, khi thọ Sa di mười giới, chúng ta cũng đuợc răn dạy không được nói dối. Đến lúc thọ Tỳ kheo, giới nói dối được chia làm hai: giới trọng và giới khinh. Giới trọng là giới nói dối xưng mình đã đắc đạo trong. | HẠNH CHÂN THẬT 1. Định nghĩa Chân thật là không nói dối. Trước khi hiểu vì sao phải chân thật chúng ta nên tìm hiểu qua việc nói dối. Nói dối vốn là vấn đề liên quan đến giới. Khi thọ năm giới Cư sĩ chúng ta được căn dặn không được nói dối. Sau đó khi thọ Sa di mười giới chúng ta cũng đuợc răn dạy không được nói dối. Đến lúc thọ Tỳ kheo giới nói dối được chia làm hai giới trọng và giới khinh. Giới trọng là giới nói dối xưng mình đã đắc đạo trong khi sự thật mình chưa đắc đạo. Mặc dù người nói dối biết rất rõ điều đó nhưng họ vẫn cố ý. Đó là giới cực trọng và người phạm giới ấy sẽ mang tội cực ác khi chết sẽ đoạ ác đạo. Đó còn gọi là giới Ba La Di. Giới khinh là giới nói dối ở mức độ nhẹ hơn tội không nặng lắm. Nhưng xét về Đạo đức tâm thích nói dối là tâm bất thiện làm chúng ta khó tu tâm không thể vào định được. Bởi vậy nếu xét trên Giới luật giới khinh được tính theo tội phước và là một sự ngăn cấm nhưng về Đạo đức đó cũng là một sự thương tổn nghiêm trọng. Trong bốn giới trọng của Tỳ Kheo các giới tuy nặng nhưng không bằng giới nói dối xưng mình đắc đạo. Vì khi chưa đắc đạo kiến giải của chúng ta còn nông cạn hiểu biết chân lý còn kém. Nếu có người vì tin tưởng sự tuyên bố của chúng ta để theo học hỏi nhưng chắc chắn sẽ có nhiều đạo lý lý vi diệu mà chúng ta không hiểu hoặc hiểu sai hoặc hiểu không hết. Thế rồi chúng ta giải thích sai hướng dẫn sai đưa người đi vào nguy hiểm. Hậu quả thật là khôn lường. Đó là chưa kể đến những người vì tham vọng khát khao danh lợi phù ảo muốn được mọi người tôn kính. Người đó biết rõ mình không đắc đạo nhưng vẫn nói dối vẫn xưng mình đắc đạo. Không thể chấp nhận người đi tìm vinh quang bản thân bằng cácho1. Mặt khác khi nói dối họ đã gieo rắc những tà kiến sai lầm cho người khác khi giải thích bừa bãi nhiều vấn đề đạo lý. Những người có tham vọng như vậy thường không xứng đáng là người tu theo đạo Phật vì người theo đạo Phật bao giờ cũng hướng đến sự giải thoát từ bỏ tất cả những ham muốn riêng ngay đến bản ngã của mình. Có lẽ .