Sau khi L. Pasteur tìm ra được vacxin phòng bệnh dại vào năm 1885, loài người tưởng như khống chế và loại trừ được căn bệnh chết người này. Vậy mà đến nay 97% trường hợp gây bệnh dại hiện nay ở Việt Nam là do chó và 80% các trường hợp mắc là ở châu Á. Năm 2003 có sự gia tăng bệnh dại trở lại ở Trung Quốc: trong 9 tháng năm 2003 đã có tới người tử vong so với cả năm 2001 chỉ có 854 người. Nguyên nhân là do phong trào nuôi chó. | Bênh Dai và Vacxin Sau khi L. Pasteur tìm ra được vacxin phòng bệnh dại vào năm 1885 loài người tưởng như khống chế và loại trừ được căn bệnh chết người này. Vậy mà đến nay 97 trường hợp gây bệnh dại hiện nay ở Việt Nam là do chó và 80 các trường hợp mắc là ở châu Á. Năm 2003 có sự gia tăng bệnh dại trở lại ở Trung Quốc trong 9 tháng năm 2003 đã có tới người tử vong so với cả năm 2001 chỉ có 854 người. Nguyên nhân là do phong trào nuôi chó cảnh gia tăng chó lang thang tăng và tỷ lệ tiêm phòng bệnh dại thấp. Hàn Quốc cũng tuyên bố đã loại trừ được bệnh dại từ năm 1984 nhưng đến năm 2003 xuất hiện trở lại và gây tử vong cho 2 người. Hàng năm toàn thế giới vẫn còn người tử vong vì căn bệnh nguy hiểm này. Bệnh dại tái xuất hiện ở một số nước đặc biệt là châu Á Cứ 15 phút có 1 người châu Á tử vong vì bệnh dại 40 số này là trẻ em dưới 15 tuổi. Đó là tuyên bố của bác sĩ FX-Meslin tại Hội nghị quốc tế về bệnh dại họp ở Băng Cốc Thái Lan . BS. Meslin còn cho biết cứ mỗi giờ có 800 người châu Á nghi bị súc vật dại cắn và phải đi tiêm vaccin. Ở Việt Nam hàng năm có tới người bị súc vật chủ yếu là chó nghi dại cắn phải đi tiêm vaccin. Số người tử vong vì bệnh dại từ mức 400-500 người trước năm 1995 nay còn 50-60 trường hợp. Đó là nhờ tiêm phòng vaccin và huyết thanh kháng dại với tổn phí lên đến khoảng 70 tỷ đồng chưa kể ảnh hưởng lớn về sức khỏe và ngày công lao động. Ngoài ra Bộ Y tế còn phải chi mỗi năm 250 triệu đồng cho Chương trình Phòng chống bệnh dại quốc gia và Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi hàng chục tỷ đồng để tiêm vaccin cho đàn chó nuôi mặc dù mới đạt tỷ lệ rất thấp là 20 . Sau châu Á vùng có nguy cơ mắc bệnh dại cao là châu Phi và Nam Mỹ. Thậm chí một số nước châu Âu như Bỉ Đan Mạch Pháp Đức Luxembourg Hà Lan Thụy Sĩ vẫn còn lưu hành bệnh dại nhưng ở mức thấp và nguồn bệnh là từ chó chuyển sang các loài thú khác như chồn cáo dơi. Thực trạng về việc phòng chống bệnh dại ở các nước châu Á Hiện nay việc tăng cường giám sát bệnh dại đã .